Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Đạo đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
Người bình dân VN học cách viết chữ "Đức" như sau: "Chim chích (ㄔ) mà đậu cành tre, thập (十) trên, tứ (四) dưới, nhất (一) đè chữ tâm (心). Theo cách hiểu đã lâu đời, khi bắt đầu hành xử với 4 phương trời, mười phương đất chỉ với một tấm lòng như nhất. Đó là Đức theo nghĩa hiểu ở đây. Còn Đạo Đức (viết hoa cả hai chữ) thì là phạm trù của triết học Lão tử.
Thành viên Nguyễn Văn Đại [[Đặc biệt:Đóng góp/113.190.172.191|113.190.172.191]] ([[Thảo luận Thành viên:113.190.172.191|thảo luận]]) 12:06, ngày 27 tháng 10 năm 2013 (UTC)
 
 
 
"Các loại đạo đức" trong đó tác giả liệt kê ra:
 
"Đạo đức rất nhiều vô kể mà con người cần có :
 
Lịch sự
Biết ơn
Lễ độ
Tự trọng
Tôn trọng
Thật thà
Giản dị
Tiết kiệm
Trung thực
Tôn sư trọng đạo
Tự tin
Đoàn kết
Dũng cảm
Khoan dung
Siêng năng
Tương trợ
Liêm khiết
Tự lập
Giữ chữ tín
Chí công vô tư
Tự chủ
Lí tưởng
Năng động ,sáng tạo
Danh dự
Hạnh phúc
Lương tâm"
có vẻ phân loại chẳng theo thứ bậc gì. Các sách đạo đức học thường tách ra: Các phạm trù đạo đức học cơ bản (Hạnh phúc, Lẽ sống, Nghĩa vụ, Thiện, Lương tâm) và các phẩm chất đạo đức cá nhân (Các phẩm chất Á Đông truyền thống: Nhân, Trung, Hiếu, Lễ, Tín, Nghĩa, Dũng... Các phẩm chất đạo đức thời đại (hay phẩm chất đạo đức phổ biến, ở đâu cũng yêu cầu, ở dân tộc nào cũng đòi hỏi: Nguyên tắc, Liêm khiết, Hào phóng, Chăm chỉ học tập, Yêu lao động, Yêu nước...) Vì Lịch sự như bài viết đã nói có thể trùng hợp một phần với Lễ, với Khiêm tốn, với tự trọng, Tôn trọng...
Thành viên Nguyễn Văn Đại [[Đặc biệt:Đóng góp/113.190.172.191|113.190.172.191]] ([[Thảo luận Thành viên:113.190.172.191|thảo luận]]) 12:21, ngày 27 tháng 10 năm 2013 (UTC)
Quay lại trang “Đạo đức”.