Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao hưởng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references /> → {{tham khảo}}
Dòng 28:
 
== Nhạc giao hưởng ở Việt Nam ==
Nghệ thuật giao hưởng non trẻ có mặt trong dòng nhạc hàn lâm Việt Nam đã cống hiến những tác phẩm đặc sắc như giao hưởng "[[Quê hương (giao hưởng)|Quê hương]]" ([[Hoàng Việt]]), "Đồng khởi" ([[Nguyễn Văn Thương]]),"Ngày hội" của [[Đặng Hữu Phúc]] (Đã được Dàn nhạc GH Nhạc viện Hà nội trình diễn 3 đêm tại Pháp dưới sự chỉ huy của Xavier Rist)<ref>[http://www.vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2007/05/698383/ Lần đầu đi lưu diễn ở châu Âu]</ref>. "Trăm sông đổ về biển đông" ([[Trần Ngọc Sương]]), "[[Rhapsody]] Việt Nam" ([[Đỗ Hồng Quân]]) v.v...<ref>Theo ''Giáo dục và Thời đại'' số 41 năm 1998</ref>. GS.TS. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam là người viết giao hưởng nhiều nhất Việt Nam, tên tuổi đã ra thế giới (Nga, Mỹ, Anh, Ba Lan, Trung Quốc...). Ông đã viết 9 bản giao hưởng. Bản giao hưởng số 9 "Cửu Long dậy sóng" đã công diễn hoành tráng, thành công (10/2013)
 
== Một số bản nhạc giao hưởng nổi tiếng ==