Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao hưởng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 25:
Các bản giao hưởng Es-dur (số 39), g-moll (số 40), C-dur (số 41) của Mozart là sự hiển diện của một năng lực sáng tạo huyền thoại. Giới âm nhạc gọi đó là "Sức mạnh Apôlông", "Sức mạnh quỷ thần", "... vượt lên trên khả năng của con người".
 
Với các bản giao hưởng "Anh hùng ca" - số 3, "Định mệnh" - số 5, "Đồng quê" - số 6 và [[Giao hưởng số 9 (Beethoven)|"Niềm vui" số 9]] của Beethoven đã làm nên kỳ tích trong lịch sử giao hưởng và mở ra bước ngoặt phát triển mới cho loại hình nghệ thuật này. Từ giao hưởng của ông, đã hình thành thể loại giao hưởng mang nội dung và tên gọi cụ thể được phát triển mạnh mẽ ở thế kỷ XIX, XX trong sự nghiệp sáng tạo của các thiên tài [[Franz Schubert]], P. [[Pyotr Ilyich Tchaikovsky|Tchaikovsky]], H. [[Berlioz]], [[Franz Liszt]], C. [[Claude Debussy|Debussy]], S. [[Prokofiev]] và D. [[Shostakovitch]], GS.TS. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam (người VN đã viết thành công 9 bản giao hưởng)v.v...
 
== Nhạc giao hưởng ở Việt Nam ==