Khác biệt giữa bản sửa đổi của “McDonnell Douglas”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: <references /> → {{tham khảo}}
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
Dòng 1:
[[Tập tin:Mcdonnelldouglas.png|nhỏ|200px|biểu tượng của McDonnell Douglas]]
 
'''McDonnell Douglas''' là một nhân vật chủ yếu trong chương trình không gian vũ trụ của Hoa Kỳ, sản phẩm thương mại nổi tiếng là máy bay quân sự. McDonnell Douglas hợp nhất với [[Boeing]] năm 1997 thành tập đoàn Boeing.
Dòng 15:
McDonnell thành lập J.S. McDonnell và cộng sự ở Milwaukee, Wisconsin năm 1928. Ông có ý nghĩ sản xuất một loại máy cá nhân cho gia đình sử dụng. Sự suy thoái kinh tế năm 1929 đã làm tiêu tan ý tưởng của ông và công ty đã phá sản. Ông đã đến làm việc cho công ty Glenn L. Martin. Ông rời khỏi Glenn L. Martin năm 1938 để xay dựng lại công ty cho mình, công ty hàng không McDonnell ([[McDonnell Aircraft Corporation]]), và có cơ sở vững chắc gần St. Louis, Missouri.
 
Chiến tranh đã đem lại những khoản lợi nhuận khổng lồ cho Douglas. Công ty đã sản xuất gần 30.000 máy bay từ năm 1942 đến 1945 và công nhân khoảng 160.000 người. Công ty đã sản xuất một số máy bay bao gồm cả [[Douglas C-47 Skytrain|C-47]] (nền tảng cho [[Douglas DC-3|DC-3]]), [[Douglas A-20 Havoc|DB-7]] (được biết đến với tên A-20, Havoc hoặc Boston), [[Douglas SBD Dauntless|SBD Dauntless]] và [[Douglas A-26 Invader|A-26 Invader]]. Cả 2 công ty cùng mất lợi nhuận do chiến sự kết thúc, chính quyền hạn chế số lượng máy bay. Lực lượng lao động đã trở thành gánh nặng cho các công ty, Douglas đã sa thải khoảng 100.000 người.
 
Douglas vẫn tiếp tục phát triển những máy bay mới, bao gồm máy bay bốn động cơ [[Douglas DC-6|DC-6]] (1946) và máy bay thương mại chủ lực [[Douglas DC-7|DC-7]] (1953). Công ty chuyển sang sản xuất máy bay phản lực với sản phẩm đầu tiên cho quân đội máy bay theo quy ước [[F3D kyknight]] năm 1948 và [[Douglas F4D Skyray|F4D Skyray]] năm 1951. Douglas cũng sản xuất máy bay thương mại động cơ phản lực, và [[Douglas DC-8]] được sản xuất cùng lúc với mẫu [[Boeing 707]] năm 1958. McDonnell cũng đang trên đà phát triển máy bay phản lực, mẫu đầu tiên được sản xuất thành công [[McDonnell FH Phantom|FH-1 Phantom]] đã đưa công ty trở thành nhà cung cấp chính cho hải quân với các sản phẩm [[McDonnell F2H Banshee|F2H Banshee]], [[McDonnell F3H Demon|F3H Demon]] và [[McDonnell F-101 Voodoo|F-101 Voodoo]]. Chiến tranh Triều Tiên xảy ra đã thúc đẩy McDonnell trở thành một hãng cung cấp máy bay quân sự lớn, đặc biệt là với máy bay nổi tiếng [[McDonnell Douglas F-4 Phantom II|F-4 Phantom II]] (1958).
Dòng 27:
==Cột trụ của sự liên kết==
 
[[McDonnell Douglas DC-10|DC-10]] được sản xuất năm 1968 với gói giao hàng đầu tiên năm 1971. Nwm 1977 Series DC-9 "Super 80" (tên sau này là MD-80) được triển khai. Nó đã chứng minh đây là một chương trình rất thành công. Máy bay tiếp theo được sản xuất là [[McDonnell Douglas MD-11|MD-11]], một bản cải tiến nâng cấp của DC-10. MD-11 mang dáng dấp của những máy bay hiện đại với 3 động cơ phản lực. Sau khi xuất xưởng năm 1986, MD-11 đã bán được 200 chiếc, nhưng nó đã bị đình chỉ sản xuất năm 2001 sau sự hợp nhất với Boeing và đã được khôi phục lại sản xuất với tên [[Boeing 777]]. Máy bay thương mại cuối cùng của McDonnell Douglas được sản xuất năm 1988. [[McDonnell Douglas MD-80/MD-90|MD-90]] là bản nâng cấp của MD-80, trang bị động cơ V2500 [[International Aero Engines]].
 
FC-10 là máy bay vận tải thứ hai mà McDonnell Douglas được cung cấp cho không quân Hoa Kỳ năm 1976. Loại đầu tiên là [[McDonnell Douglas C-9]]. Tuy nhiên, việc cung cấp cả 2 loại máy bay đã giảm dần sau khi chiến tranh lạnh kết thúc. Việc cung cấp đã kết thúc sau sự hợp nhất với Boeing năm 1997, Boeing đã thay thế bằng 2 chương trình [[Joint Strike Fighter Program]] và [[Advanced Tactical Fighter]] (máy bay chiến thuật cao cấp).
Dòng 41:
==Hợp nhất với Boeing==
 
Theo sau sự kiện Boeing giành được sự kiểm soát đối với hãng Rockwell [[North American Aviation]], McDonnell Douglas cũng hợp nhất với Boeing vào năm 1997 với số tiền lên đến 13 tỉ USD tạo nên tập đoàn [[Boeing|The Boeing Company]].
 
==Sản phẩm==
Dòng 53:
*[[McDonnell Douglas MD-80/MD-90|MD-80 Series]] (được kéo dài và hiện đại hóa từ DC-9)
*[[McDonnell Douglas MD-80/MD-90|MD-90]] (được kéo dài và hiện đại hóa từ MD-80)
*[[Boeing 717|MD-95]] (bản phát triển muộn của DC-9, được đưa ra thị trường với tên [[Boeing 717]])
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}
*Greider, William (1997). ''One World, Ready or Not''. Penguin Press. ISBN 0-7139-9211-5.
 
==Liên kế ngoài==
 
* [http://www.boeing.com/history/mdc/index.htm History of McDonnell Douglas on Boeing.com]
* [http://www.boeing.com/history/mdc/index_all.htm McDonnell Douglas Products on Boeing.com] (not a complete list)