Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Batik”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 7:
 
Ngày 2 tháng 10 năm 2009, Kỹ thuật nhuộm truyền thống Batik của Indonesia đã được [[UNESCO]] đưa vào Danh sách đại diện di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại<ref name="unesco.org">[http://www.unesco.org/culture/ich/index.php?RL=00170 Indonesian Batik Inscribed in 2009 on the Representative List of the Intangible Cultural Heritage of Humanity]</ref>.
==Từ nguyên==
cái tên Batik có thể là một từ gốc của tiếng Java: amba (“viết”) và titik (có nghĩa là “chấm” hay
“điểm”; hoặc có thể là một từ có gốc từ ngôn ngữ Tiền Nam đảo (Proto-Austronesian): becik (“xăm”
bằng kim châm). Trong suốt thời kỳ là thuộc địa của [[Hà Lan]], tại Inđônêsia, người ta gọi nghệ thuật này
bằng một số tên gọi gần giống nhau: mbatek,batek, mbatik và batik. Và, chỉ đến năm 1880, tại châu Âu, lần đầu tiên cái tên Batik mới được thông báo ở nước Anh trong “Encyclopaedia Britannica” và chính thức được đọc là Batik<ref>[http://dictionary.oed.com/cgi/entry/50018371?single=1&query_type=word&queryword=batik&first=1&max_to_show=10 Oxford English Dictionary: ''Batik'']</ref><ref>[http://dictionary.reference.com/search?r=2&q=batik Dictionary.com: ''Batik'']</ref><ref>[[Robert Blust]], [http://www.jstor.org/view/00298115/ap060015/06a00040/18?searchUrl=http%3a//www.jstor.org/search/BasicResults%3fhp%3d25%26si%3d1%26gw%3djtx%26jtxsi%3d1%26jcpsi%3d1%26artsi%3d1%26Query%3dBatik%2bamba%2btitik&frame=noframe&currentResult=00298115%2bap060015%2b06a00040%2b18%2c000008000280&userID=a301b4a3@ox.ac.uk/01c0a848650050febb0&dpi=3&config=jstor 'Austronesian Etymologies: IV'] in ''Oceanic Linguistics'', Vol. 28, No. 2. (Winter, 1989)</ref>.
==Kỹ thuật==
Để có một sản phẩm Batik, người nghệ nhân bắt đầu bằng việc vẽ các họa tiết bằng sáp ong pha trộn với nhiều sắc độ khác nhau. Các họa tiết, hoa văn trên nền vải lúc đầu được vẽ hoàn toàn bằng tay và sử dụng những cây bút gọi là canting<ref>{{chú thích web|title=Yojakarta (Indonesia) – Nơi sản sinh nghệ thuật dệt lụa Batik|url=http://www.dulichhalong.com/camnang/vanhoa/yojakarta-nghe-thuat-det-lua-batik/|accessdate=2013-10-31}}</ref>. Sau này, người ta sử dụng bản khắc (bằng đồng), khuôn in và các công cụ khác để phủ sáp ong thành những hình đã định trước. Tuy nhiên, phương pháp vẽ bằng tay vẫn được sử dụng phổ biến vì nó mang phong cách riêng của mỗi nghệ nhân.