Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tư tưởng Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
LunarX (thảo luận | đóng góp)
LunarX (thảo luận | đóng góp)
Dòng 20:
* Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân Việt Nam và giai cấp tư sản.
 
Đầu thế kỷ XX, các phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp rầm rộ, lan rộng ra cả nước nhưng đều thất bại (Chủchủ trương cầu viện, dùng vũ trang khôi phục độc lập của [[Phan Bội Châu]]; Chủchủ trương “ỷ Pháp cầu tiến bộ” bằng cách chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh, trên cơ sở đó mà dần dần tính chuyện giải phóng của [[Phan Châu Trinh]]; khởi nghĩa nặng cốt cách phong kiến của [[Hoàng Hoa Thám]]; khởi nghĩa theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản của [[Nguyễn Thái Học]]).
 
Sự thất bại của phong trào chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX vừa chứng tỏ sự lỗi thời của hệ tư tưởng phong kiến, sự yếu ớt và bất lực của hệ tư tưởng tư sản, vừa từng bước chuẩn bị tiền đề cho một phương hướng mới của sự nghiệp giải phóng dân tộc.<ref>Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb.Chính trị Quốc gia, năm 1994, tr.12</ref><ref name="truyenba">[http://tutuonghochiminh.vn/examine/nguyen-ai-quoc-voi-viec-truyen-ba-chu-nghia-mac-lenin-o-viet-nam-1921-1930.d-657.aspx Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá Chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam (1921 – 1930), PGS, TS.Phạm Xanh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia]</ref> Theo Tạp chí Cộng sản, những điều này cho thấy, phong trào cứu nước của nhân dân Việt Nam muốn đi đến thắng lợi, phải đi theo con đường mới, đó là con đường cách mạng vô sản.<ref>[http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2013/21514/Con-duong-cuu-nuoc-Ho-Chi-Minh-su-lua-chon-lich.aspx Con đường cứu nước Hồ Chí Minh - sự lựa chọn lịch sử]</ref>