Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hoàng Bidatsu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 29:
'''Thiên hoàng Bidatsu''' (敏達天皇 ''Bidatsu-tennō'' "Mẫn Đạt Thiên hoàng") ([[538]] – [[14 tháng 9]], [[585]]) là vị [[Thiên hoàng]] thứ 30 của [[Nhật Bản]]<ref name="kunaicho">[[Imperial Household Agency]] (''Kunaichō''): [http://www.kunaicho.go.jp/ryobo/guide/030/index.html 敏達天皇 (30)]</ref> theo [[Danh sách Thiên hoàng]] truyền thống.<ref>Ponsonby-Fane, Richard. (1959). ''The Imperial House of Japan,'' p. 46.</ref> Triều đại của ông kéo dài từ năm [[572]] đến năm [[585]].<ref>Brown, Delmer ''et al.'' (1979). ''Gukanshō,'' pp. 262-263; Titsingh, Isaac. (1834). {{Google books|18oNAAAAIAAJ|''Annales des empereurs du Japon,'' pp. 36-37.|page=36}}</ref>
 
Tước hiệu khi ấy của ông không phải là tennō, vì phần lớn các nhà sử học đều tin rằng tước hiệu ấy không xuất hiện cho đến thời [[Thiên hoàng Tenmu]] và [[Thiên hoàng Jitō]]. Hơn nữa, có lẽ nó là Sumeramikoto hay Amenoshita Shiroshimesu Ōkimi (治天下大王), nghĩa là "Trị Thiên Hạ Đại Vương." Thay vào đó, Khâm Minh có thể được gọi là (ヤマト大王/大君) "Yamato Đại Vương/Đại Quân."
 
==Phả hệ==
Dòng 74:
* ''[[muraji|Ōmuraji]]'' (“Liên”): Mononobe no Moriya.
 
Dưới thời trị vì của Thiên hoàng Bidatsu đã xảy ra các cuộc tranh chấp căng thẳng về vấn đề tiếp thu [[phật giáo|đạo Phật]] tiếp tục từ thời tiên hoàng, một thứ tôn giáo mới truyền từ [[bán đảo Triều Tiên]], đứng đầu nhóm chống đối Phật giáo là thế lực của [[gia tộc Nakatomi]] và tộc trưởng [[Mononobe no Moriya]], đối lập với sự sùng bái tôn giáo mới này là phe do trưởng tộc [[Soga no Umako]] đứng đầu, tộc Soga đã cho xây dựng một ngôi chùa và thờ phụng riêng, sau đó ít lâu một dịch bệnh bùng phát, năm 585 Thiên hoàng thuận theo ý kiến của Mononobe no Moriya quyết định ban bố lệnh cấm đạo Phật, ra lệnh đốt chùa chiền và tượng Phật, vào ngày 15 tháng 8 cùng năm đó, dịch bệnh xảy ra ngày càng nghiêm trọng khiến nhiều người chết dịch, sự tranh chấp để chấp nhận chính thức đạo Phật vẫn tiếp tục trong nhiều năm về sau.
 
Vốn không có niềm tin vào Phật giáo, Bidatsu ham đọc văn chương [[Trung Quốc]].<ref>George Sansom, Sir George Bailey Sansom, ''Japan: A Short Cultural History'', trang 67</ref> Sau khi mất, ông được chôn cất ở lăng ''Kawachi no Shinaga no naka no o no misasagi'' ( ở kofun ''Taishi Nishiyama'' tức ''Ooaza taishi'' ở thị trấn [[Taishi]], quận [[Minami Kawachi]], phủ [[Ōsaka|Osaka]].