Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
LunarX (thảo luận | đóng góp)
LunarX (thảo luận | đóng góp)
Dòng 250:
Mặt trận luôn cho rằng miền Nam chưa có độc lập, nên gọi đó là cuộc chiến tranh giải phóng. Sau này thì Nhà nước lại hay dùng từ kháng chiến chống Mỹ, để khẳng định Việt Nam đã độc lập từ 1945, và chống các kẻ thù xâm lược một nước đã có chủ quyền, hay dùng từ cách mạng dân tộc dân chủ, hay cách mạng tư sản dân quyền, để chỉ một giai đoạn trong chính sách của Đảng cộng sản. Giai đoạn cách mạng tiếp theo là cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là cách dùng từ theo quan điểm hai giai đoạn cách mạng của Lenin rút ra từ thực tiễn đấu tranh giành chính quyền tại Nga.
 
Đường lối của họ là chống Mỹ, và trong một số hoàn cảnh chấp thuận thương lượng với phía chính quyền Việt Nam Cộng hòa, tùy thuộc chính quyền đó do ai lãnh đạo, và hoàn cảnh cụ thể. Mặt trận còn chủ trương chống chính phủ Việt Nam Cộng hòa mà theo họ là chế độ độc tài, đòi thi hành dân sinh dân chủ, bao gồm cả cải cách ruộng đất, xây dựng Miền Nam là một chính thể tự do dân chủ và đi đến hiệp thương với miền Bắc thống nhất nước nhà. Mặt trận thông qua nhiều tổ chức khác do họ kiểm soát khác tuyên truyền kêu gọi "Hòa bình và Hòa giải dân tộc" để thu hút quần chúng, cô lập và phân hoá đối phương.
 
Mặt trận còn chủ trương cho Tây Nguyên tự trị và kết nạp tổ chức [[Phong Trào Các Dân Tộc Tự Trị Tây Nguyên]]<ref>[http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=117455635 Công tác dân tộc của Đảng qua các thời kỳ cách mạng, Dân tộc, Ủy ban Dân tộc]</ref>. Tuy nhiên sau chiến tranh chủ trương này không được Nhà nước hiện nay thực hiện.