Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Nguyên Giáp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
LunarX (thảo luận | đóng góp)
LunarX (thảo luận | đóng góp)
Dòng 105:
Ngay sau khi thành lập, [[Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ Cách mạng Lâm thời]] ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái<ref name="saclenh8">[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=7&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 8 NGÀY 5 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref><ref name="saclenh30">[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=30&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 30 NGÀY 12 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref>, với lý do các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam" (như [[Đại Việt Quốc gia Xã hội Đảng|Việt Nam Quốc xã]], [[Đại Việt Quốc dân đảng]]...) nhằm kịp thời trừng trị "bọn phản cách mạng", "bảo vệ" chính quyền non trẻ đồng thời "giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác" cho nhân dân.<ref name="BuiLam">[http://tapchikiemsat.org.vn/viewtopic/phap-luat-78/Nho-bac-Bui-Lam-630.html Nhớ mãi về bác Bùi Lâm, Tạp chí Kiểm sát]</ref> Cùng với đó là giải tán các nghiệp đoàn<ref>[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=40&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 36 NGÀY 22 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref> để kiểm soát nền kinh tế<ref>Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), ''Lịch sử 12 nâng cao'', NXB Giáo dục, Thanh Hóa, 2008. Trang 169.</ref>, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào [[Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh|Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam]]). Đồng thời Chính phủ cũng ban hành sắc lệnh thành lập Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính địa phương các cấp.
 
Ngày 1 tháng 1 năm 1946, sau một hội nghị hòa giải có [[Việt Nam Quốc dân Đảng]], [[Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội]][[Việt Minh]] tham gia do tướng [[Tiêu Văn]] tổ chức, [[Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ Liên hiệp Lâm thời]] được thành lập thay thế [[Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ Cách mạng Lâm thời]] với sự tham gia của một số đảng phái đối lập ([[Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội|Việt Cách]], [[Việt Nam Quốc dân Đảng|Việt Quốc]]...) hoạt động ở Trung Quốc với sự bảo trợ của [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Trung Hoa Quốc Dân Đảng]].<ref>Võ Nguyên Giáp, ''Những năm tháng không thể nào quên'', NXB Trẻ, 2009. Trang 33.</ref> Tuy nhiên chức trách các Bộ cũng thay đổi. Bộ trưởng Quốc phòng trở thành người lo về tài chính mà không được xem xét danh sách nhân sự, quân số, súng đạn còn các Bộ trưởng khác của các đảng phái Quốc gia chẳng có chức trách cụ thể gì, không bao giờ được tham dự bất cứ buổi họp nào của nội các.<ref>Cecil B. Currey. Chiến thắng bằng mọi giá. trang 177, NXB Thế giới, 2013</ref>
 
Ngày 6 tháng 1 năm 1946, Chính phủ Liên hiệp Lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu đã tổ chức cuộc Tổng tuyển cử trên toàn quốc, lần đầu tiên đã bầu [[Quốc hội Việt Nam khóa I|Quốc hội]] và thông qua [[Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 1946|Hiến pháp]]. Nhiều đảng phái không có quyền tham gia Tổng tuyển cử đã tìm cách phá hoại<ref>Võ Nguyên Giáp, ''Những năm tháng không thể nào quên'', NXB Trẻ, 2009. Trang 113.</ref>. Các đảng này cho là ''trúng cử chỉ là Việt Minh cộng sản'', ''chính quyền trong tay nên Việt Minh muốn ai trúng cũng được''<ref>[http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1427&Chitiet=30238&Style=1 Mãi mãi ghi nhớ Quốc hội khoá I (17/05/2011)], Thái Duy, Báo Đại Đoàn Kết, số ra ngày 17/05/2011, trích "Bọn phản động tưởng trúng cử chỉ là Việt Minh cộng sản, chúng cho là chính quyền trong tay nên Việt Minh muốn ai trúng cũng được."</ref>. Mặc dù bị nhiều đảng phái chống phá, nhưng tại các địa phương, ở đâu cũng có người tự ứng cử, các cuộc tiếp xúc tranh cử công khai, tự do diễn ra ở khắp mọi nơi.<ref name="DDK">[http://daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1427&Chitiet=30238&Style=1 Mãi mãi ghi nhớ Quốc hội khoá I (17/05/2011)], Thái Duy, Báo Đại Đoàn Kết, số ra ngày 17/05/2011</ref> Theo Việt Minh, cuộc bầu cử diễn ra công bằng<ref name="DDK"/>. Tuy nhiên, lá phiếu không bí mật<ref>Nohlen, D, Grotz, F & Hartmann, C (2001) ''Elections in Asia: A data handbook, Volume II'', p. 324 ISBN 0-19-924959-8</ref> và theo quan sát của sử gia [[Trần Trọng Kim]]<ref>Cựu Thủ tướng [[Đế quốc Việt Nam|chính quyền]] được bảo quân đội Nhật Bản bảo hộ.</ref> thì có nơi người dân bị cưỡng bách bầu cho Việt Minh.<ref>[http://vi.wikisource.org/wiki/M%E1%BB%99t_c%C6%A1n_gi%C3%B3_b%E1%BB%A5i/Ch%C6%B0%C6%A1ng_VI Một cơn gió bụi, Chương VI: Chính phủ Việt Nam và tình thế trong nước]</ref>