Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo dục Waldorf”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
n sửa khoảng trắng trước dấu chấm, phẩy, replaced: . → . (2) using AWB
Dòng 33:
 
Một nghiên cứu về khả năng vẽ tranh giữ trẻ em của trường Waldorf và các trường khác đã chỉ ra rằng: Cách dạy nghệ thuật ở trường Waldorf không chỉ tạo cho trẻ một khả năng sáng tạo hơn trong bản vẽ cũng như cách dùng màu mà các bản vẽ còn chi tiết và chính xác hơn <ref>Maureen Cox and Anna Rolands, "The Effect of Three Different Educational Approaches on Children's Drawing Ability</ref>. Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng học sinh Waldorf có điểm số cao hơn trong các kỳ kiểm tra Creative Thinking Ability hơn là các học sinh ở các trường công lập <ref>Earl J. Ogletree, The Comparative Status of the Creative Thinking Ability of Waldorf Education Student</ref>.
Một ví dụ khác về sự thành công của giáo dục Waldorf là trường T.E. Mathews Community ở Yuba Counti, California dành cho những học sinh không có khả năng. Ngôi trường này chuyển sang phương pháp Steiner vào những năm 90. Năm 1999 nghiên cứu đã chỉ ra rằng học sinh ở đây trở nên tiến bộ trong việc nghe giảng, và vì thế có kết quả tốt hơn trong việc học cũng như các mối quan hệ xã hội trở nên tốt hơn <ref>Babineaux, R., Evaluation report: Thomas E. Mathews Community School, Stanford University 1999,</ref>. Nghiên cứu này cũng chứng minh sự kết hợp hiệu quả giữa các tiết học cũng như các hoạt động khác, đó là cách tốt nhất để học sinh phát triển khả năng của mình . Nghiên cứu cũng chỉ ra những tiến bộ của học sinh trong việc học toán, tính cộng đồng..
Giáo sư Robert Peterkin coi giáo dục Waldorf như là một phương pháp giáo dục mà có thể áp dụng cho tất cả học sinh <ref>Robert S. Peterkin, Director of Urban Superintendents Program, Harvard Graduate School of Education and former Superintendent of Milwaukee Public Schools, in Boston Public Schools As Arts-Integrated Learning Organizations: Developing a High Standard of Culture for Al</ref>.
Thomas Nielsen cân nhắc những cách tiếp cận trong phương pháp dậy học sáng tạo của Waldorf ( kể chuyện, nghệ thuật, thảo luận và sự cảm thông) có những tác động theo hướng khuyến khích đối với sự phát triển về thẩm mỹ, tinh thần, thể lực và trí óc và có đề nghị là những môn này nên được dùng trong hướng đào tạo chủ đạo <ref>"Rudolf Steiner's Pedagogy of Imagination: A Phenomenological Case Study"</ref>
Dòng 49:
- Khoảng ¾ sinh viên có khả năng tưởng tưởng ra rằng sẽ có những sự phát triển tích cực trong tương lai ở lĩnh vực phát triển kinh tế và con người. Trong khi đó 2/3 tin rằng sẽ có những thay đổi khả quan trong lĩnh vực phát triển môi trường.
- Xã hội là cách tốt nhất để giải quyết các vấn đề hơn là theo con đường kĩ thuật.
-Trong một xã hội được mường tượng là không có chiến tranh thì những tưởng tượng của họ chủ yếu liên quan đến những sự cải tiến trong mối quan hệ giữa người với người và giải quyết sự mâu thuẫn thông qua giao tiếp hơn là ngồi tưởng tượng đơn thuần với các hình ảnh .
-75% sinh viên có rất nhiều sáng kiến về những gì cần thay đổi cần thiết cho sự phát triển của con người, nó bao gồm những chính sách thay đổi tích cực, những thay đổi giá trị về tinh thần, chăm sóc và giáo dục
- Không giống như nhiều sinh viên khác lo lắng về sự phá hoại môi trường, sự bất công hay sự đe dọa của chiến tranh, hầu hết các sinh viên của Steiner đều có niềm tin sáng tạo nên một tương lại mà họ mong muốn.