Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khoa học máy tính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MF6 (thảo luận | đóng góp)
n →‎Lịch sử: sửa khoảng trắng trước dấu chấm, phẩy, replaced: . → . using AWB
Dòng 10:
Trước năm 1920, công việc tính toán được thực hiện chủ yếu bởi những nhân viên chuyên nghiệp. Những nhà nghiên cứu đầu tiên về ngành mà sau này được gọi là khoa học máy tính, chẳng hạn [[Kurt Gödel]], [[Alonzo Church]] và [[Alan Turing]], đã quan tâm đến câu hỏi về khả năng tính toán: những gì có thể được tính toán bởi một người thủ quỹ - người chỉ đơn giản dùng giấy và bút chì để làm một danh sách các bước tính toán, cho đến khi nào xong việc mà không cần đến trí thông minh hay hiểu biết? Một phần của động cơ này là ước muốn phát triển các ''máy tính'' có khả năng tự động hóa các công việc tính toán thường là buồn tẻ và dễ sai của một ''người tính toán''. Vấn đề then chốt là xây dựng các hệ thống tính toán phổ dụng có khả năng (về lý thuyết) thực hiện mọi nhiệm vụ tính toán có thể cần đến, và nhờ đó tổng quát hóa tất cả các máy tính chuyên biệt trước kia thành một khái niệm đơn nhất về chiếc máy tính phổ dụng.
 
Trong những năm 1940, khi các máy tính mới hơn và mạnh hơn được phát triển, người ta thấy rõ ràng hơn rằng máy tính có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác ngoài các tính toán toán học, lĩnh vực khoa học máy tính được mở rộng thành ngành nghiên cứu [[tính toán]] nói chung. Từ thập kỷ 1960, khoa học máy tính bắt đầu được thiết lập như là một ngành học riêng biệt, với sự ra đời của các khoa Khoa học máy tính đầu tiên và các chương trình đào tạo đại học chuyên ngành Khoa học máy tính.<ref name="Denning_cs_discipline">{{chú thích tạp chí | last=Denning | first=P.J. | authorlink=Peter J. Denning | year=2000 | title=[http://www.idi.ntnu.no/emner/dif8916/denning.pdf Computer science:the discipline] | journal=Encyclopedia of Computer Science}}</ref> Từ khi các máy tính được sử dụng trong thực tiễn, nhiều ứng dụng của tính toán đã trở thành các lĩnh vực nghiên cứu riêng biệt .
 
== Những thành tựu đáng kể ==