Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Việt Quốc dân Đảng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 76:
Đại Việt cũng nằm trong kế hoạch diệt trừ thế lực chống đối của chính phủ Việt Minh. Ngày [[19 tháng 12]] năm [[1946]], khi tiếng súng báo hiệu cuộc [[chiến tranh Đông Dương]] bắt đầu thì đảng trưởng Trương Tử Anh đột ngột mất tích. Một số người cho là bị [[Việt Minh]] thủ tiêu.<ref>Trager, Frank. ''Marxism in Southeast Asia''. Stanford, CA: Stanford University Press, 1959. tr 267</ref>
 
==phânPhân ly lần thứ nhất==
===Tham gia chính phủ Quốc gia Việt Nam===
Để tồn tại, các đảng viên Đại Việt chấp nhận hoạt động dưới sự thỏa hiệp của người Pháp, bấy giờ cũng muốn gây chia rẽ để làm suy yếu lực lượng chống Pháp và tập hợp dưới "[[Giải pháp Bảo Đại]]" có tính chất thỏa hiệp hơn. Đại Việt nhân cơ hội này tham gia [[Liên minh Quốc gia]], vận động cựu hoàng [[Bảo Đại]] tiến đến sự thành lập [[Quốc gia Việt Nam]]. Năm đảng viên Đại Việt chiếm 5 trong số 19 ghế Nội các trong chính phủ đầu tiên của Quốc gia Việt Nam:<ref name="daivietquocdandang.org"/>
Dòng 89:
 
===Bị chính quyền Ngô Đình Diệm trấn áp===
Sau [[Hiệp định Genève]], hầu hết đảng viên và các cơ sở của Đại Việt đều dời vào miền Nam. Bấy giờ, Đại Việt đã trở thành đảng phái chính trị Quốc dân có lực lượng hùng hậu.
 
Tuy nhiên, lo ngại trước viễn cảnh cát cứ, Thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]] đã lần lượt tiêu diệt các thế lực chính trị đối lập mạnh, trong đó có Đại Việt. Các chiến khu Nguyễn Huệ ([[Phú Yên]]) và Châu Đốc đều bị giải tán, chiến khu Ba Lòng ([[Quảng Trị]]) bị quân đội tiến đánh khiến tan vỡ. Nhiều lãnh đạo Đảng Đại Việt bị bắt giam, thủ tiêu hoặc phải lưu vong ra nước ngoài.