Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạn tự hành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Liên kết hỏng
n sửa khoảng trắng trước dấu chấm, phẩy, replaced: , → , (3), . → . (2) using AWB
Dòng 33:
Ngày nay có nhiều đạn sử dụng các loại máy đẩy máy bay. máy đẩy máy bay là loại máy đẩy phản lực hút không khí vào làm chất oxy hóa và chất đẩy. Máy đẩy loại này chỉ mang theo chất đốt-nhiên liệu-fuel. Phần lớn khối lượng chất đẩy phụt ra sau là không khí hút vào, chất đẩy do đạn mang theo chỉ chiếm một vài phần trăm. Phần lớn các chất đốt của loại động cơ máy bay này là chất lỏng, thường là dầu khoáng. Hiện nay đã có nhiều đạn sử dụng chất đốt rắn, được đúc như máy đẩy tên lửa dùng chất đẩy rắn, nhưng khối nhiên liệu rắn của máy đẩy không chứ chất oxy hóa mà nó cháy bằng không khí chạy dọc lỗ rỗng. Chính vì thế, đạn dùng máy đẩy máy bay thích hợp cho những đạn không bay nhanh quá-giới hạn ở M3, và có tỷ lệ thuốc nhồi đầu đạn hữu ích cao hơn nhiều. Máy đẩy dùng không khí kiểu máy bay cũng không dùng được cho các đạn bay theo quỹ đạo đường đạn, thường dùng cho đạn tự hành hành trình.
 
Động cơ tên lửa không hút không khí do đó bay được ở quỹ đạo cao, nhưng khi đẩy đạn có cánh không bay được xa, ví như P-15. Ramjet là động cơ dùng không khí đơn giản, nhẹ, rẻ, gọn... nhưng chỉ hoạt động được ở tốc độ cao, động cơ này không dùng tuốc bin nén không khí mà dùng vận tốc không khí đập vào của hút, thông thường, động cơ tên lửa rốc két dùng đẩy đạn xuất phát gọi là động cơ khởi tốc, sau đó đạn có thể bay với các loại động cơ dùng không khí khác, ramjet ứng dụng thuận lợi cho các đạn tốc độ cao như M2 đổ lên. Turbojet là động cơ dùng tuốc bin nén không khí nhưng không phân luồng, toàn bộ không khí được nén vào buồng đốt. Turbofan là động cơ có 2 tầng máy nén (mỗi tầng máy nén gồm nhiều tầng tuốc bin nén), tầng trước là fan , không khí qua fan được chia thành 2 luồng, một luồng phụt ra sau tạo lực đẩy, một luồng được nén tiếp vào buồng đốt sinh công đẩy trục tuốc bin chạy, turbofan có lượng thông qua lớn nên có lực đẩy mạnh ở tốc độ thấp mà không tốn nhiên liệu, thường được dùng cho các đạn dưới âm. Một số đạn dùng động cơ lai ramjet-turbojet, khi tốc độ đạn đã cao thì ramjet hết sức đơn giản mở ra và hoạt động, cho lực đẩy lớn.
 
===Ổn định và định vị===
Dòng 123:
Tuy nhiên, như trên, phương Tây thiếu việc cải tiến dùng trạm truyền nổ hình chữ U nên cả đạn không điều khiển và có điều khiển dùng liều nổ lõm đều không có tính năng xuyên đủ tin cậy và các vũ khí này ít được dùng. Mặt khác, tốc độ phát triển của giáp xe tăng lúc đó quá nhanh, nên những đạn không đáp ứng được sự phát triển đó đều kém hiệu quả.
 
Phía Liên Xô, đạn 3M6 Shmel được chấp nhận năm 1960 mã NATO AT-1. Đầu nhồi 5,4 kg, cả đạn 22,5 kg, tầm tối đa 2300 mét , xuyên được 300mm tương đương thép cán tiêu chuẩn có giáp phản ứng nổ RHA. AT-1 có phần điển khiển rất giống các đạn ra sau của phương tây như Cobra. Tốc độ bay 100 m/s. Các đạn này có nhiều cánh lái ở các hướng khác nhau như đạn đối không ngày nay.
 
Về nguyên tắc, các đạn này lái bằng cánh khí động , chỉ có điều là mạch điện tử hoàn thiện hơn, truyền được tín hiệu lái vào trong 1 dây không phải dùng 2 dây, và các cánh lái đã hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, các đạn cho đến lớp này vẫn dùng nguyên tắc lái đó và như thế khả năng đạn đến được đích là không đạt yêu cầu. Với tốc độ rất chậm, lưới B40 dễ dàng ngăn được ATGM lớp này, không cho nó chạm vào giáp chính của xe tăng, nên những ứng dụng của ATHM lớp này hạn chế.
 
Sự cải tiến quan trọng và nguyên tắc của cải tiến này còn giữ cho đến nay có mặt trên đạn 2k8 Falangra thường được NATO ký hiệu là AT-2, sử dụng lại cách lái của X-7. Đạn sử dụng một cơ cấu lái chung thay cho các cánh lái hướng khác nhau. Đạn vẫn quay trên đường bay và cơ cấu lái chung sẽ phản ứng theo lệnh ở từng góc quay của đầu đạn. Tuy nhiên. AT-2 vẫn chưa hoàn toàn sử dụng cánh lái khí động chung cho các góc này, nó vãn chưa bỏ các cánh lái hướng riêng. AT-2 dùng được trên xe và máy bay, 27 kg, đầu nổ 5,4 kg như cũ, tốc độ 150–170 m/s. Nó có thể vượt qua phần lớn các trường hợp dùng lưới B40.
Dòng 132:
 
[[Image:AT-3A Sagger missile.JPG|thumb|trái|300px|AT-3 với cơ cấu lái có một hướng duy nhất trên tuye sau đuôi, các cánh gập vào cho gọn khi vận chuyển]]
Các trang mạng theo wiki nói AT-3 thiết kế theo các phiên bản phương Tây là hết sức nhảm nhí . Ví dụ [[9M14 Malyutka|Việc thiết kế được dựa trên các mẫu tên lửa chống tăng của phương Tây trong những năm 1950, như Entac của Pháp và Cobra của Thụy sỹ.]]. Tất cả các ATGM phương Tây nói chung và châu Âu nói riêng đều sử dụng cơ cấu lái nhiều hướng cùng lúc bằng nhiều thiết bị lái, đây là phương pháp lái của đạn đối không. Chủ yếu phân ra 3 hướng hay 4 hướng lên xuống trái phải. AT-3 có phương pháp lái hoàn toàn khác về nguyên tắc, nó chỉ có một cơ cấu lái duy nhất, đạn quay tròn, trong khi con quay hồi chuyển trong đạn nhớ hướng bay, đến hướng cần lái thì cánh lái duy nhất nghiêng theo một chiều duy nhất, nhờ đạn quay tròn mà cánh lái duy nhất này lái đạn theo mọi hướng.
 
Mặt khác, AT-3 khi trang bị cho tổ 3 người đã trở thành bộ vũ khí hoàn chỉnh, 2 thành viên còn lại sử dụng B41 có tầm bắn hiệu quả lên 300 mét, bằng tầm súng bộ binh. Các đạn lái dây thủ công đều có khoảng điếc vài trăm mét trước khi đạn lái được, nên B41 bù vào khoảng này. Còn trước đây các đạn khác phải chấp nhận khoảng điếc, không thể trở thành bộ vũ khí hoàn chỉnh, vì B40 chỉ có tầm bắn hiệu quả 150 mét.
Dòng 218:
ABM-3 có các radar Don-2N quét đến tận châu Phi, radar đánh chặn ABM-3. Đạn tầm ngắn 53Т6 mang đầu đạn hạt nhân 10kt bắn xa 120&nbsp;km, nặng 10 tấn <ref>[http://www.youtube.com/watch?v=slklsLsN7qs 53Т6 старт на Приозёрском полигоне (35 площадка) Сары-Шаган - YouTube<!-- Bot generated title -->]</ref>, đạn này dùng để đánh giai đoạn quay lại khí quyển của đạn địch. Đạn tầm xa 350&nbsp;km 51T6 nặng 33 tấn dùng để đánh giai đoạn quỹ đạo của đạn địch. Sơ đồ bố trí ABM Nga <ref>[http://warfare.ru/db/catid/239/linkid/2243/title/air-space-defence-troops/]</ref><ref>[http://warfare.ru/db/catid/239/linkid/2243/image/1546/]</ref>.
 
Bên Mỹ, do chiến lược phát triển sai nên đã không có ABM đúng đắn nào được thực hiện. Phương án đầu tiên cũng như SM3 ngày nay dùng đạn tự hành đất đối không SAM. Phiên bản riêng dành chống đạn tự hành đạn đạo liên lục địa của [[:en:Project Nike|Project Nike]] không thỏa mãn và không qua thử nghiệm, phiên bản chống đạn đạo của nó là Nike Zeus <ref>[http://en.wikipedia.org/wiki/Nike_Zeus#Nike_Zeus Project Nike - Wikipedia, the free encyclopedia<!-- Bot generated title -->]</ref>. Tiếp theo, trong 197x, [[:en:LIM-49 Spartan|LIM-49 Spartan]] thay thế nhưng chỉ phục vụ vài tháng, và như thế thực chất là nó thất bại. [[:en:LIM-49 Spartan|LIM-49 Spartan]] cũng có cấu hình giống các đạn đánh chặn Liên Xô nhưng nó gây ra hỏng máy tính khi nổ. Sau đó, Mỹ đi theo National Missile Defense – NMD, đánh chặn đạn tự hành đạn đạo liên lục địa bằng những phương án viễn tưởng như dùng laser chở trên máy bay đốt đạn, hay đánh chặn chính xác không dùng đầu nổ mà bằng đạn ta đâm đầu ngược hướng đạn địch... tất cả các phương án đó đều không được sử dụng. Cho đến nay, Mỹ sử dụng SM3 như trên. [[:en:Anti-ballistic missile|Anti-ballistic missile]] và mục Current counter-ICBM systems trong đó <ref>[http://en.wikipedia.org/wiki/Anti-ballistic_missile#Current_counter-ICBM_systems Anti-ballistic missile - Wikipedia, the free encyclopedia<!-- Bot generated title -->]</ref>. Trong đó, [[:en:Ground-Based Midcourse Defense (GMD)|Ground-Based Midcourse Defense (GMD)]] hiện vẫn đang được thử nghiệm, nhưng nó đánh đạn ta bắn lên vẫn phát được phát không. Cho đến nay, Mỹ vẫn chỉ đánh chặn được tên lửa tầm ngắn, mà thứ này lại không đe dọa nhiều nước Mỹ như các đạn liên lục địa của Nga, Tàu, Ấn <ref>http://tuoitre.vn/The-gioi/387396/My-thu-thanh-cong-ten-lua-danh-chan.html</ref>. Trong khi đó hệ thống đánh chặn tên lửa tầm xa không bao giờ vượt qua thử nghiệm <ref>[http://docbao.vn/News.aspx?cid=60&id=77034&d=16122010 Đọc Báo - Tin tức<!-- Bot generated title -->]</ref>. Như đã nói trên, để đánh chặn tên lửa tầm ngắn thì hiện nay các SAM S-400 đã thực hiện được. Hệ thống laser cực lớn chở trên máy bay đã dừng thử nghiệm . Ngoài Nga và Mỹ, hiện nay Trung Quốc và Ấn Độ đã đi từng bước phát triển kỹ thuật đánh chặn, trong đó Trung Quốc đã thông báo đanh chặn được tên lửa tầm trung <ref>[http://vov.vn/Home/Trung-Quoc-thu-nghiem-danh-chan-ten-lua-tam-trung/20101/131717.vov Trung Quốc thử nghiệm đánh chặn tên lửa tầm trung | ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM - VOV.VN<!-- Bot generated title -->]</ref>, vượt qua khả năng của Mỹ. Ấn Độ cũng đã thông báo triển khai dần hệ thống đánh chặn từ 2012 <ref>
{{chú thích báo
|tác giả= Kiệt Linh