Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Súng ngắn Makarov”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: . → . (2)
Dòng 49:
PM chiến thắng chung cuộc còn vì cấu tạo đơn giản, ít bộ phận chuyển động, kinh tế, dễ chế tạo, độ chính xác cao, sử dụng tiện lợi, dễ bảo quản, sửa chữa và điều chỉnh. Loại súng này được trang bị phổ biến trong quân đội và cảnh sát cho đến khi xảy ra sự sụp đổ của Liên Xô vào năm 1991. Cho đến nay, PM tiếp tục được sử dụng hiện nay ở nhiều nước trong phe xã hội chủ nghĩa cũ vì độ tin cậy và cấu tạo đơn giản của nó. Các phiên bản của PM vẫn tiếp tục được sản xuất tại [[Nga]], [[Bulgaria]], [[Trung Quốc]]. Ở [[Tiệp Khắc]] có phiên bản CZ-83 và ở [[Ba Lan]] có phiên bản P-64-12 với hộp đạn 12 viên.<ref name="CZ83">[http://world.guns.ru/handguns/hg26-r.htm Súng ngắn CZ82/83 của Tiệp Khắc]</ref>
 
Hiện nay, quân đội Nga đang có kế hoạch trang bị [[yarygin (súng ngắn)|súng ngắn Yarygin]] (''Ярыгина''), [[PMM]] ... dần thay thế cho "Makarov" nhưng tại thời điểm này PM vẫn tiếp tục được sử dụng rộng rãi. Riêng Tiệp Khắc đã hoàn toàn thay thế PM bằng CZ-83 có cấu tạo tương tự PM nhưng với hộp đạn 12 viên và cơ chế vận hành búa đập bằng lò so cuốn thay cho lò so lá.<ref name="CZ83"/>
 
== Cấu tạo và hoạt động ==
Dòng 142:
*{{flag|Bulgaria}}<ref name="jones2009"/>
*{{flag|Cuba}}<ref name="jones2009"/>
*{{flag|Cộng hòa Dân chủ Đức}}: Sao nguyên bản PM .<ref name="hogg2002">Hogg, Ian (2002). Jane's Guns Recognition Guide. Jane's Information Group. ISBN 0-00-712760-X.</ref>
*{{flag|Gruzia}}<ref name="jones2009"/>
*{{flag|Iraq}}<ref name="jones2009"/>