Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chế độ quân chủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: , → ,, . → .
Dòng 3:
[[File:Emperor Jimmu.jpg|nhỏ|150px|Tranh vẽ [[Thần vũ Thiên hoàng]], Nhật Bản]]
[[File:Ruling-monarchs.jpg|nhỏ|150px|Bưu thiếp năm 1908 về phả hệ Quân chủ Bồ Đào Nha]]
Thể chế xưa kia trong thời '''quân chủ''' phần đông là chế độ [[quân chủ chuyên chế]]. Theo đó, mọi quyền lực, mọi chi phối các hoạt động trong xã hội gần như tuyệt đối tập trung trong tay nhà vua hay nữ hoàng lãnh đạo, được kế thừa theo nguyên tắc cha truyền con nối. [[Quân chủ chuyên chế|Chế độ quân chủ tuyệt đối]] thường dùng hình thức [[phong kiến]] (hình thức phân phong đất đai) để truyền nối và chiếm hữu đất đai. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp ngoại lệ, như [[nghiêu|vua Nghiêu]], [[thuấn|vua Thuấn]], ... những trường hợp [[thiện nhượng]].
 
Phong kiến phản ánh hình thức truyền nối và chiếm hữu đất đai của chế độ quân chủ thời xưa, trong thời [[quân chủ chuyên chế]] (Trung Quốc cổ đại, [[Ai Cập cổ đại]], [[Babylon]], Ba Tư...), trong đó có thể chia ra 2 hình thức là ''quân chủ trung ương tập quyền'' và ''quân chủ phân quyền cát cứ'' (với lãnh chúa, chư hầu...).<ref name="dtd">[http://daitudien.net/luat-hoc/luat-hoc-ve-che-do-quan-chu.html Chế độ quân chủ]</ref> Trong nhiều trường hợp, những thời kỳ '''quân chủ''' trước kia cũng được gọi là thời kỳ phong kiến.
Dòng 37:
 
; Quân chủ tập trung
Ngoại trừ vài quốc gia còn theo [[quân chủ chuyên chế|chế độ quân chủ tuyệt đối]], là [[Sudan]], [[Oman]], [[Bhutan]], [[Brunei]], [[Ả Rập Saudi|Saudi Arabia]], [[Swaziland]] và [[Qatar]], trong số đó, hầu hết là các nền Quân chủ [[Hồi giáo]]. Quân chủ tập trung khi nhà vua hay nữ hoàng có quyền hạn lớn với 3 công cụ của pháp luật ([[cơ quan lập pháp|lập pháp]] , [[quyền hành pháp|hành pháp]] và [[tư pháp]] thay vì [[tam quyền phân lập]]).
 
==Chú thích==