Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cận Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Bối cảnh: chính tả, replaced: xẩy → xảy (2) using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Cận Đông''' ([[tiếng Anh]]: '''Near East''', [[tiếng Pháp]]: '''Proche-Orient''') ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.
 
Từ này ban đầu được áp dụng cho các nước vùng [[Balkan]] ở Đông Nam [[châu Âu]], nhưng nay thường mô tả các nước vùng [[Tây Nam Á]] giữa khu vực [[Địa Trung Hải]] và [[Iran]], nhất là trong bối cảnh lịch sử.<ref>Near East, ''Oxford Dictionary of English'', 2nd ed., Oxford University Press, 2003.</ref>
 
Từ Cận Đông được các nhà khảo cổ, các nhà địa lý và các sử gia [[Phương Tây]] sử dụng để chỉ vùng bao gồm [[Tiểu Á|Anatolia]] (phần thuộc [[châu Á]] của [[Thổ Nhĩ Kỳ]] ngày nay), [[phương Đông]] ([[Syria]], [[Liban]], [[Jordan]], [[Israel]] và [[lãnh thổ Palestine]]), vùng [[Lưỡng Hà]] ([[Iraq]]) và vùng bên kia [[dãy núi Kavkaz]] ([[Gruzia]], [[Armenia]] và [[Azerbaijan]]). Trong bối cảnh chính trị và ngôn ngữ báo chí hiện đại, vùng này thường được gộp vào vùng [[Trung Đông]] rộng hơn, trong khi từ "Cận Đông" hoặc [[Tây Nam Á]] thường được ưa chuộng trong ngành khảo cổ, địa lý, lịch sử, nhân loại, dân số.
 
== Bối cảnh ==