Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngưỡng nghèo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến d:q205660 tại Wikidata (Addbot)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references /> → {{tham khảo}}, {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}}
Dòng 1:
'''Ngưỡng nghèo''' hay '''mức nghèo''', là mức chi dùng tối thiểu, được xác định như tổng số tiền chi cho [[giỏ hàng tiêu dùng]] trong thời hạn nhất định, bao gồm một lượng tối thiểu lương thực thực phẩm và đồ dùng cá nhân, cần thiết để bảo đảm cuộc sống và sức khỏe một người ở tuổi trưởng thành, và các khoản chi bắt buộc khác.
 
Người ở ngưỡng nghèo là người có tổng [[thu nhập (định hướng)|thu nhập]] tương đương với tổng chi dùng tối thiểu đó.
 
Nhiều nước trên thế giới ấn định ngưỡng nghèo thành một điều luật. Ở các nước phát triển ngưỡng nghèo cao hơn đáng kể so với các nước đang phát triển. Hầu như mọi xã hội đều có các công dân đang sống nghèo khổ.
Dòng 12:
* nghèo chung: tổng chi dùng cho cả giỏ hàng tiêu dùng tối thiểu, được xác định bằng cách ước lượng tỷ lệ: 70% chi dùng dành cho lương thực thực phẩm, 30% cho các khoản còn lại.
 
Theo cách xác định trên, năm 1998 chuẩn nghèo lương thực thực phẩm của Việt nam bằng 107 234 [[Đồng (tiền)|VND]]/tháng; chuẩn nghèo chung bằng 149 156 VND/tháng <ref>Một số vấn đề KT-XH Việt Nam Thời kỳ đổi mới / Chủ biên GS-TS Nguyễn Văn Thương. ST- Nha XuatBan ChinhTri QuocGia HaNoi, 2004. – 680 р.</ref>. Năm 2006 các mức chuẩn này đã được xác định lại và bằng ? Để đánh giá chính xác ngưỡng nghèo cho các thời điểm, các mức chuẩn cần hiệu chỉnh lại theo chỉ số giá tiêu dùng.
 
Chuẩn nghèo của [[Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội]] được xác định một cách tương đối bằng cách làm tròn số và áp dụng cho từng khu vực và vùng miền khác nhau (nông thôn miền núi, hải đảo, nông thôn đồng bằng, thành thị)
 
== Tỷ lệ nghèo của xã hội ==
Ngưỡng nghèo là công cụ để đo tỷ lệ nghèo trong xã hội – một chỉ số quan trọng phản ánh mức sống của xã hội về mặt thu nhập cá nhân. Tỷ lệ nghèo là tỷ lệ số hộ có thu nhập dưới hoặc bằng chuẩn nghèo đối với toàn bộ số hộ trong quốc gia.
 
Các cải cách kinh tế-xã hội như phúc lợi xã hội và bảo hiểm thất nghiệp được tiến hành dựa trên những phản ánh của các chỉ số như ngưỡng nghèo và tỷ lệ nghèo.
Dòng 37:
 
== Nguồn tham khảo ==
{{tham khảo|2}}
<references />
 
[[Thể loại:Xã hội]]