Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 29:
* [[Đài quan sát Llano de Chajnantor]], nơi đặt kính thiên văn dưới milimét APEX (Atacama Pathfinder Experiment submillimetre telescope) và đặt ALMA, dãy kính thiên văn lớn bước sóng milimét Atacama (Atacama Large Millimeter Array), hiện tại đang được xây dựng trong dự án hợp tác giữa các nước Đông Á ([[Nhật Bản]] và [[Đài Loan]]), châu Âu (ESO), Bắc Mỹ ([[Hoa Kỳ|USA]] và [[Canada]]), và [[Chile]].
 
Một trong những dự án đầy tham vọng của ESO là [[Kính thiên văn cực lớn châu Âu]] (E-ELT), một kính thiên văn đường kính 42 [[mét|m]] dựa trên thiết kế sáng tạo 5-gương, tiếp nối khái niệm về kính thiên văn khổng lồ (Overwhelmingly Large Telescope) (OWL). Khi hoàn thành, kính E-ELT sẽ là kính thiên văn quang học/gần hồng ngoại lớn nhất trên thế giới. ESO đã khởi động giai đoạn thiết kế kính năm 2006 với dự định bắt đầu xây dựng vào năm 2011. E-ELT có thể hoàn thành vào năm 2018.<ref name="About ESO"/>
 
Hàng năm, có khoảng 2000 đề xuất sử dụng các kính thiên văn của ESO vào quan sát các vị trí trên bầu trời bán cầu nam, số lượng đề xuất cao gấp 4 đến 6 lần số ban đêm trong năm. ESO cũng là một trong các tổ chức đài quan sát hoạt động hiệu qủa trên thế giới, với các kết quả hàng năm nằm trong nhiều các ấn bản phản biện ngang hàng: chỉ trong năm 2009, hơnn 650 bài báo đã trích dẫn những dữ liệu nghiên cứu từ ESO được xuất bản.<ref name="About ESO"/>
Dòng 58:
| accessdate = 2010-11-19
}}
</ref>
 
=== Kính thiên văn 3,6 m ESO ===
Dòng 86:
Vào tháng ba năm 1999, ở thời điểm khánh thành cơ sở Paranal, bốn tên gọi bằng ngôn ngữ Mapuche (Mapudungun) cho các thiên thể trên bầu trời đã được chọn. Đây là ngôn ngữ của bộ tộc sống ở vùng phía nam sông Bio-Bio, cách [[Santiago de Chile]] 500&nbsp;km về phía nam.<ref name="Names of VLT"/>
 
Một cuộc thi lựa chọn tên gọi và viết về ý nghĩa của chúng đã được tổ chức cho học sinh của Vùng II Chile mà Antofagasta là thủ phủ. Ban giám khảo đã nhận được rất nhiều bài viết hay về các di sản giàu văn hóa của đất nước Chile. Ban giám khảo đã thống nhất trao giải cho Jorssy Albanez Castilla 17 tuổi đến từ Chuquicamata gần thành phố Calama. Cô nhận được giải thưởng là một chiếc kính thiên văn nghiệp dư được trao trong ngày khánh thành đài quan sát Paranal.<ref name="Names of VLT"/>
 
Tên gọi và ý nghĩa của bốn kính thiên văn VLT là:<ref name="Names of VLT">[http://www.eso.org/public/teles-instr/vlt/vlt-names.html Names of VLT Unit Telescopes]</ref>
Dòng 94:
* YEPUN (UT4; Sao Kim - hay sao mai hoặc sao hôm)
 
Ban đầu UT4 có tên gọi được dịch là "Sirius", nhưng sau đó "YEPUN" có nghĩa thực sự là "Sao Kim".<ref name="Names of VLT"/>
 
Kính thiên văn VLT đã đóng góp nhiều kết quả quan trọng cho thiên văn học. Nó là đài quan sát mặt đất thu cung cấp dữ liệu cho cấc ấn bản khoa học ở nhiều hơn một tạp chí khoa học phản biện ngang hàng trên một ngày. Với kính thiên văn VLT, ESO đã trở thành một trong những tổ chức thiên văn học hàng đầu thế giới.<ref name="VLT"/> VLT đã mang lại một thời kỳ với những khám phá mới, với một vài khám phá nổi bật đầu tiên, bao gồm bức ảnh trực tiếp đầu tiên về một hành tinh ngoại hệ <ref>[http://www.eso.org/public/news/eso0842/ News eso0842]</ref>, theo dõi các ngôi sao di chuyển xung quanh một [[lỗ đen siêu khối lượng]] tại trung tâm của [[Ngân Hà]] <ref>[http://www.eso.org/public/news/eso0846/ News eso0846]</ref>, và quan sát sự phát sáng của [http://www.nasa.gov/mission_pages/swift/bursts/farthest_grb.html vụ bùng phát tia gamma xa nhất từng biết đến].
Dòng 214:
Giống như phương pháp xác định niên đại bằng đồng vị [[cacbon]], nhưng đối với khoảng thời gian lớn hơn, 'đồng hồ' [[Urani]]um này cho phép đo được tuổi của ngôi sao. Kết quả thu được là ngôi sao có độ tuổi 12,5 tỷ năm. Vì ngôi sao không thể già hơn Vũ trụ được, do đó tuổi của Vũ trụ phải lớn hơn giá trị này. Điều này phù hợp với các đo đạc khác (dựa vào bức xạ nền vũ trụ) và những mô hình vũ trụ học, cho độ tuổi Vũ trụ có giá trị bằng 13,7 tỷ năm. Các [[sao]], và [[thiên hà]] của chúng ta phải được hình thành từ rất sớm sau [[Vụ Nổ Lớn|Big Bang]].<ref name="News eso0106"/>
 
Một kết quả khác đẩy công nghệ trong thiên văn học đến giới hạn hiện nay của nó, và vén lên ánh sáng về thời điểm sớm nhất của dải [[Ngân Hà]]. Các nhà thiên văn của ESO cũng lần đầu tiên đo thành phần của [[berili]] trong hai ngôi sao thuộc về một [[cụm sao cầu]]. Với đo đạc này, họ nghiên cứu pha ban đầu giữa hình thành của những ngôi sao đầu tiên trong Ngân Hà với những cụm sao này. Các nhà thiên văn tìm thấy rằng thế hệ đầu tiên các sao trong dải Ngân Hà phải hình thành ngay sau khi kết thúc "Thời kỳ tối" kéo dài 200 triệu năm sau [[Vụ Nổ Lớn|Big Bang]]<ref name="How Old is the Milky Way">[http://www.eso.org/public/news/eso0425/ How Old is the Milky Way ?]</ref>.
 
=== Lỗ đen tại trung tâm của Ngân Hà ===
Dòng 270:
== Các hoạt động tiếp cận cộng đồng ==
 
Những hoạt động hướng tới cộng đồng được thực hiện ở [http://www.eso.org/public/outreach/department/index.html Phòng công cộng và giáo dục ESO (ePOD)]. Nhiều hoạt động và chương trình đa dạng nhằm đáp ứng những đòi hỏi xác định từ truyền hình, báo chí và truyền thông trực tuyến. ePOD sản xuất các chương trình tiếp cận cộng đồng, như [http://www.eso.org/public/videos/archive/category/esocast/ ESOcast], [http://www.spacetelescope.org/videos/archive/category/hubblecast/ Hubblecast], trang [[Facebook]]... ePOD cũng phát hành nhiều tài liệu như thiệp quảng cáo, [[sách]], báo cáo hàng năm, chuyên san định kỳ (Messenger, ST-ECF Newsletter, CAPjournal), áp phích...
 
Trong quá khứ, một số sự kiện nổi bật có ý tưởng xuất phát từ phòng này, như Năm thiên văn quốc tế 2009 [[IYA2009]] (do [[IAU]] và [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] tổ chức), VLT First Light, Astronomy On-line, và S-L 9 impact. Cũng như những trại giáo dục như Venus Transit, Science on Stage và Science in School cũng được phòng nêu ra. ePOD cũng tổ chức các buổi triển lãm.
 
ePOD cũng tụ hội mọi [http://www.eso.org/public/outreach/communication-resources/ nguồn truyền thông thiên văn] về một nơi nhằm mang lại cho những nhà truyền thông những thông tin và công cụ hữu ích.