Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phân tâm học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Lịch sử: replaced: , → ,
Dòng 2:
'''Phân tâm học''' (viết tắt của '''Phân tích tâm lý học''', [[tiếng Anh]]: '''Psychoanalysis''') là tập hợp những lý thuyết và phương pháp [[tâm lý học]] có mục đích tìm hiểu những mối quan hệ [[vô thức]] của con người qua tiến trình liên tưởng. Nó được khởi thảo bởi [[Sigmund Freud]], một bác sĩ người [[Áo]]. Phân tâm học chuyên sâu nghiên cứu về con người. Phân tâm học chia bản năng con người ra làm ba phần: cái ấy (E: '''id''';F:'''Le Ca'''; G:'''das Es'''), cái tôi (E: '''Ego''';F:'''Le Moi'''; G:'''das Ich''') và cái siêu tôi (E:''Super ego'';F: '''Le Surmoi'''; G:'''das Über-Ich'''). Trong đó nói rõ con nguời luôn bị chi phối bởi bản năng tính dục và mọi hoạt động của con người đều nhằm thỏa mãn hoặc ức chế nhu cầu đó. Lí thuyết phân tâm đã được nhiều người nghiên cứu tuy nhiên nó vẫn chưa thực sự được nhận thức đầy đủ. Cùng với nhiều công trình nghiên cứa về con người như thuyết tiến hóa và khoa học về nhận thức, đã đóng góp vào việc tìm hiểu sau hơn về nhận thức về văn hóa và văn minh nhân loại.
==Lịch sử==
Phân tâm học được sáng lập vào khoảng cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 bởi một nhà thần kinh học người Áo – [[Sigmund Freud]]. Thuyết tâm lý học này đã được đánh giá, mở rộng và phát triển theo nhiều hướng khác nhau, phần lớn nhờ công của một số học trò của Freud như [[Alfred Adler]] (với [[Tâm lý học cá nhân]]), [[Carl Jung|Carl Gustav Jung]] (với [[Tâm lý học phân tích]]), [[Wilhelm Reich]], và sau nữa là những đóng góp từ các nhà phân tâm mới như [[Erich Fromm]] (với một số cuốn sách rất thú vị: '''“chạy trốn tự do – escape from freedom”'''; '''“Phân tâm học và Thiền – Zen Buddhism and Psychoanalysis”'''...) , [[Karen Horney]], [[Harry Stack Sullivan]], [[Jacques Lacan]].
 
Những luận thuyết cơ bản của phân tâm học chủ yếu bao gồm: