Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế học tân cổ điển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 28 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q60571 Addbot
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một mặt kinh tế học tân cổ điển tiếp tục phát triển ở mảng kinh tế học vi mô với một loạt lý luận mà điển hình là [[mô hình Arrow-Debreu]]. Mặt khác, nó phát triển sang lĩnh vực kinh tế học vĩ mô với sự đóng góp nổi bật của [[Robert Solow]] và Samuelson.
==Phê phán==
Kinh tế học tân cổ điển bị phê phán bởi tính lý thuyết của nó, theo đó nó không tập trung vào giải quyết các nền kinh tế thực tế, mà lại mô tả một thứ quá lý thuyết nơi áp dụng [[Hiệu quả Pareto|Tối ưu Pareto]].
 
Điều kiện giả sử là các cá nhân hành động theo [[kỳ vọng hợp lý]] bị phê phán, vì nó lờ đi các khía cạnh quan trọng của hành vi con người. "Con người kinh tế" khác với con người thực tế.
 
Doanh nghiệp ngoài mục tiêu kinh tế còn có các các mục tiêu xã hội.
 
Nó cũng bị phê phán là dựa quá nhiều vào các mô hình toán phức tạp, ví dụ như các mô hình trong lý thuyết cân bằng tổng thể.
 
Nhìn chung, phê phán tập trung vào các giả thuyết không thực tế của lý thuyết kinh tế học tân cổ điển.
 
{{Sơ khai kinh tế học}}
Dòng 31:
* [http://www.econlib.org/library/Enc/NeoclassicalEconomics.html ''The Concise Encyclopedia of Economics'': Neoclassical Economics.]
* [http://www.paecon.net/PAEReview/issue38/ArnspergerVaroufakis38.htm Arnsperger, Christian and Varoufakis, Yanis (2006), "What Is Neoclassical Economics?" ''Post-Autistic Economics Review'', No. 38, 1 July.]
 
[[Thể loại:Kinh tế học tân cổ điển| ]]