Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 1 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q7169287 Addbot
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wikify}}
PNTR là chữ viết tắt tiếng Anh của từ '''Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn''' ([[Permanent Normal Trade Relations]]). [[Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường]] ([[NTR]]) mà Hoa Kỳ sử dụng chính là [[Quy chế Tối huệ quốc]] mà [[Tổ chức Thương mại Thế giới]] ([[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]]) và nhiều nước trên thế giới hiện vẫn còn sử dụng. Sự chuyển tên này ở [[Hoa Kỳ]] diễn ra vào năm [[1998]], thời điểm mà có rất nhiều quốc gia có quy chế này.
 
Quy chế [[NTR]] không có nghĩa là thương mại không giới hạn, vì quy chế này chỉ áp dụng cho thuế quan, và nhiều hàng rào phi quan thuế mang tính giới hạn cao khác. Các quốc gia như Libya, Iran, Iraq, Syria, Sudan và một số nước khác bị cấm vận hoặc gặp khó khăn trong quan hệ với Hoa Kỳ nhưng về mặt pháp lý vẫn không bị mất quy chế [[NTR]].
Dòng 16:
- Đã ký kết hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ. Điều khoản [[Jackson-Vanik]] cho phép Tổng thống hàng năm ra quyết định ngưng áp dụng điều khoản Jackson-Vanik để cho phép cấp [[NTR]].
 
Trong nhiều năm, [[Trung Quốc]] là quốc gia có vai trò quan trọng nhất trong nhóm các nước hàng năm phải yêu cầu ngưng áp dụng điều khoản Jackson-Vanik để duy trì NTR. Việc ngưng áp dụng điều khoản [[Jackson-Vanik]] đối với [[Trung Quốc]] bắt đầu có hiệu lực từ năm 1980. Từ năm 1989 đến năm 1999, hàng năm đều có văn bản pháp luật được đưa ra thảo luận tại Quốc hội Hoa Kỳ nhằm phủ quyết quyết định ngưng áp dụng điều khoản [[Jackson-Vanik]] của [[Tổng thống]]. Song tất cả các văn bản như vậy đều không được thông qua.
 
Yêu cầu ngưng áp dụng hàng năm như vậy là không phù hợp với các quy định của [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]] và vì khi đó [[Trung Quốc]] sắp gia nhập [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]], nên Quốc hội Hoa Kỳ cần phải trao PNTR cho [[Trung Quốc]]. Và điều này xảy ra vào cuối năm 1999, mở đường cho [[Trung Quốc]] gia nhập [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]] ngay năm sau đó.
 
{{sơ khai kinh tế}}
 
[[Thể loại:Luật Thương mại Mỹ]]