Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạo lực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tâm lý học và xã hội học: replaced: , → ,, . → .
Dòng 15:
| publisher = Davis-Poynter.}}</ref>
 
Hình ảnh "con khỉ đực bạo lực" thường được nêu ra trong các cuộc tranh luận về bạo lực con người. [[Dale Peterson]] và [[Richard Wrangham]] trong cuốn sách “Demonic Males: Apes and the Origins of Human Violence” nhận định rằng bạo lực là cái vốn có ở con người và không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, , William L. Ury, người biên tập cuốn sách "Must We Fight? From the Battlefield to the Schoolyard—A New Perspective on Violent Conflict and Its Prevention” phê phán sự liên tưởng về "con khỉ giết người" trong cuốn sách của ông trong đó tập hợp các cuộc tranh luận từ hai cuộc hội thảo chuyên đề của Trường Luật Harvard . Ông kết luận rằng "chúng ta có rất nhiều cơ chế tự nhiên cho hợp tác, nhằm kiểm soát xung đột, nhằm chuyển hóa gây hấn và vượt qua xung đột. Những điều này với chúng ta cũng tự nhiên như xu hướng gây hấn".<ref>Cindy Fazzi, [http://findarticles.com/p/articles/mi_qa3923/is_200205/ai_n9060833 Debunking the "killer ape" myth],
Dispute Resolution Journal, May–July 2002.</ref>