Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các định luật về chuyển động của Newton”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 30:
{{hidden end}}
|salign=right|source= Nguyên bản tiếng Latin từ cuốn ''Principa'', <small>1687</small>}}
Nhà khoa học Hy Lạp cổ [[Aristotle]] tin rằng tất cả mọi thứ đều có vị trí riêng của nó trong vũ trụ. Những vật nặng như hòn đá hay cây cỏ do vậy sẽ có xu hướng ở lại Trái Đất, còn những vật nhẹ như lửa hay không khí sẽ có xu hướng ở trên không trung và những ngôi sao sẽ có xu hướng ở trên thiên đàng. Từ đó, Aristotle cho rằng mọi vật thể đều ở trạng thái ban đầu là trạng thái nghỉ (trạng thái trong vị trí của nó), do vậy để một vật thể chuyển động thẳng đều, cần phải có một lực không đổi tác dụng vào vật trong suốt quá trình chuyển động.

Tuy nhiên, [[Galileo Gallilei]] cho rằng không cần đến lực để vật thể di chuyển thẳng đều. Theo Gallilei, một vật chuyển động luôn có khuynh hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động ([[quán tính]]) của nó. Trạng thái chuyển động ở đây được đặc trưng bởi [[vận tốc]] (hay tổng quát là [[động lượng]]) của chuyển động. Nếu không chịu tác dụng bởi một tổng lực khác không thì một vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi, và một vật đang chuyển động sẽ [[chuyển động thẳng đều]] mãi mãi. Định luật I của Newton được bắt nguồn từ định luật quán tính của Gallilei và được mở rộng cho trường hợp tổng các lực bằng 0.
 
Cùng thời với Newton, nhiều nhà khoa học khác cũng đã phát biểu định luật quán tính, tiêu biểu như [[Thomas Hobbe]] và [[René Descartes]]