Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các định luật về chuyển động của Newton”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 35:
 
=== Ý Nghĩa ===
[[Tập tin:ISS-15 Fruits.jpg|300px|right|Những nhà du hành vũ trụ đang bay trong không gian với vận tốc thay đổi so với hệ quy chiếu Trái Đất, cho nên họ chịu thêm lực quán tính ly tâm cân bằng với lực hấp dẫn, làm cho họ bay lơ lửng. Khi đó, chỉ một tác động nhỏ lên các vật thể sẽ làm chúng chuyển động thẳng đều mãi mãi so với ''hệ quy chiếu tàu vũ trụ''.]]
Định luật I chỉ ra rằng lực ''không'' phải là nguyên nhân ''cơ bản'' gây ra chuyển động của các vật, mà đúng hơn là nguyên nhân gây ra sự thay đổi trạng thái chuyển động (thay đổi vận tốc/động lượng của vật).
 
Nếu không xét tới các [[lực quán tính]], định luật I của Newton chỉ nghiệm đúng trong các [[hệ quy chiếu|hệ quy chiếu quán tính]], tức là hệ quy chiếu có vận tốc không đổi so với nhau. Nói cách khác, định luật I tiên đoán sự tồn tại của ít nhất một hệ quy chiếu quán tính, trong đó vật thể không thay đổi vận tốc nếu như tổng các lực tác dụng lên nó bằng 0 <ref>Cần phải nói thêm rằng, không có một hệ quy chiếu quán tính tuyệt đối. Ví dụ như khi ta đang ở trên Trái Đất, ta lấy mặt đất là hệ quy chiếu quán tính. Tuy nhiên, vì Trái Đất chuyển động trong vũ trụ với vận tốc thay đổi nên đối với chúng ta, vũ trụ có thể coi là hệ quy chiếu phi quán tính.</ref>. Nếu áp dụng định luật này đối với các [[hệ quy chiếu|hệ quy chiếu phi quán tính]], chúng ta phải thêm vào ''lực quán tính''. Khi đó, tổng lực bằng [[tương tác cơ bản|lực cơ bản]] cộng lực quán tính. Như vậy, định luật I Newton còn có thể phát biểu dưới dạng:
 
{{quote|''Trong mọi vũ trụ hữu hình, chuyển động của một chất điểm trong một hệ quy chiếu cho trước Φ sẽ được quyết định bởi tác động của các lực luôn triệt tiêu nhau ''khi và chỉ khi'' vân tốc của chất điểm đó bất biến trong Φ. Nói cách khác, một chất điểm luôn ở trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều trong hệ quy chiếu Φ trừ khi có một ngoại lực khác 0 tác động lên chất điểm đó''<ref>{{cite book |author=Beatty, Millard F.|year=2006|title=Principles of engineering mechanics Volume 2 of Principles of Engineering Mechanics: Dynamics-The Analysis of Motion, |page=24| publisher =Springer|isbn=0-387-23704-6|url=http://books.google.com/?id=wr2QOBqOBakC&lpg=PP1&pg=PA24#v=onepage&q}}</ref>}}
 
Trong thực tế, không có hệ quy chiếu nào là hệ quy chiếu quán tính hoàn toàn. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp cụ thể, một hệ quy chiếu có thể coi ''gần đúng'' là hệ quy chiếu quán tính. Ví dụ, khi xét chuyển động của các vật trên bề mặt Trái đất, người ta thường xem hệ quy chiếu gắn với mặt đất như một hệ quy chiếu quán tính. <ref>{{cite book |author=Thornton, Marion|year=2004|title=Classical dynamics of particles and systems|page=53| publisher = Brooks/Cole| edition=5th|
isbn=0-534-40896-6|url=http://books.google.com/?id=HOqLQgAACAAJ&dq=classical%20dynamics%20of%20particles%20and%20systems}}</ref>.
 
== Định luật 2 ==