Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ung thư tuyến tiền liệt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Anhthienbks (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Thái Nhi
n →‎Phân loại: clean up, replaced: , → ,, . → . (2) using AWB
Dòng 29:
 
== Phân loại ==
Một phần quan trọng của việc đánh giá bệnh ung thư tuyến tiền liệt là xác định các giai đoạn của bệnh, hoặc xác định ung thư đã di căn bao xa. Biết được giai đoạn sẽ giúp xác định chẩn đoán và rất hữu ích khi lựa chọn phương pháp điều trị. Phổ biến nhất là hệ thống phân loại TNM (viết tắt của các từ khối u/hạch/di căn ''tumor/nodes/metastasis'') gồm 4 giai đoạn . Các thông tin của hệ thống này bao gồm kích thước của khối u, số lượng [[hạch bạch huyết]] có liên quan, và sự hiện diện của bất kỳ di căn nào khác.<ref>{{chú thích web|url=http://www.guardian.co.uk/lifeandstyle/besttreatments/prostate-cancer-how-far-has-your-cancer-spread-the-tnm-system |title= Prostate cancer: How far has your cancer spread? The TNM system|author=BMJ Group |date=8 December 2009 |work= |publisher=[[Guardian.co.uk]] |accessdate=9 August 2010}}</ref>
 
Sự phân biệt quan trọng nhất đối với bất kỳ hệ thống chia giai đoạn ung thư nào đó là ung thư vẫn còn nằm giới hạn trong tuyến tiền liệt hay đã di căn ra ngoài. Trong hệ thống TNM, giai đoạn ung thư lâm sàng T1 và T2 chỉ nằm trong tuyến tiền liệt, còn T3 và T4 có nghĩa là ung thư đã di căn sang nơi khác. Có thể thực hiện thêm một số thử nghiệm để tìm ra bằng chứng di căn, bao gồm chụp cắt lớp điện toán (CT) để đánh giá lan truyền trong khung xương chậu, sử dụng [[kỹ thuật ảnh nhận phóng xạ]] (scintigraphy) xương để tìm các di căn đến xương, và [[chụp cộng hưởng từ xoắn ốc nội trực tràng]] (endorectal coil MRI) để xem xét cẩn thận các nang tuyến tiền liệt và túi tinh.
 
Sau khi làm sinh thiết tuyến tiền liệt, một nhà nghiên cứu [[bệnh học]] sẽ xem xét các mẫu dưới [[kính hiển vi]]. Nếu có sự hiện diện của ung thư , nhà nghiên cứu bệnh học sẽ báo cáo tình trạng cấp độ của khối u. Cấp độ này cho biết có bao nhiêu tế bào khối u khác nhau từ các mô tuyến tiền liệt bình thường và cho biết khối u có khả năng phát triển nhanh như thế nào . Hệ thống Gleason được sử dụng để chia cấp độ các khối u tuyến tiền liệt từ 2 cho đến 10. Chia giai đoạn theo kiểu Whitmore-Jewett là một phương pháp khác đôi khi cũng được sử dụng.
 
== Các dấu hiệu và triệu chứng ==