656.547
lần sửa đổi
n (Đã lùi lại sửa đổi của 202.197.112.38 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Cheers!-bot) |
n (clean up, replaced: , → , (3), . → . (2) using AWB) |
||
[[Tập tin:Chinese civil war map 03.jpg|phải|nhỏ|250px|Bản đồ tổng quan các tuyến đường của cuộc Vạn lý Trường chinh]]'''Vạn lý Trường chinh''' (''wanli changzheng''), tên đầy đủ là '''Nhị vạn ngũ thiên lý trường chinh'''<ref name="dictionary">[http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=2918aWQ9MzM1OSZncm91cGlkPSZraW5kPWV4YWN0JmtleXdvcmQ9ViVlMSViYSVhME4rTCVjMyU4ZCtUUiVjNiVhZiVlMSViYiU5Y05HK0NISU5I&page=1 "Vạn Lý Trường Chinh"] - Mục từ trong Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam</ref>, là một cuộc rút lui quân sự của Hồng Quân Công Nông Trung Hoa, với hành trình dài 25 ngàn dặm (12.000 km)<ref name="Zhang">Zhang, Chunhou. Vaughan, C. Edwin. [2002] (2002). Mao Zedong as Poet and Revolutionary Leader: Social and Historical Perspectives. Lexington books. ISBN 0-7391-0406-3. pg 65.</ref>
== Bối cảnh ==
[[Tập tin:Voa chinese Long March first starting point 11may10.jpg|nhỏ|phải|200px|Tượng đài tưởng niệm cuộc Vạn lý Trường chinh]]
Từ năm 1930, lãnh đạo [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng]] là [[Đại thống chế]] [[Tưởng Giới Thạch]] bắt đầu lo ngại trước sự bành trướng mau lẹ và mạnh mẽ của quân cộng sản tại căn cứ Giang Tây
:''Địch tiến, ta lui.''
:''Địch dừng lại, ta quấy rối.''
Lưỡng quốc Tướng quân [[Nguyễn Sơn]] là người [[Việt Nam]] duy nhất đã đi hết cuộc Vạn lý trường chinh. Ông phụ trách tiền trạm và giải quyết thương bệnh binh. Trên đường Vạn lý Trường chinh có lúc Nguyễn Sơn phải đi môt mình, ông từng lạc đường đến vùng dân tộc thiểu số, phải giả câm xin chăn dê để có cơm ăn, dưỡng sức tìm đường. Về tới Diên An, Nguyễn Sơn trở nên gầy gò như một bộ xương, vì thế không ai nhận ra ông. Trong thời gian Vạn lý Trường chinh, do liên tục đấu tranh với những điều sai trái, Lưỡng quốc Tướng quân Nguyễn Sơn bị khai trừ Đảng Cộng sản 3 lần và bị vu cáo là "[[phản động]]", là gián điệp quốc tế, có lúc suýt bị tử hình.<ref>[http://doanthanhnien.ftu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&catid=125:nhan-vt-s-kin&id=232:thiu-tng-nguyn-sn-lng-quc-tng-quan&Itemid=376 Thiếu tướng Nguyễn Sơn, lưỡng quốc tướng quân ]</ref>
Người Việt Nam thứ hai tham gia Vạn lý Trường chinh là Lý Ban (1912-1981) nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại thương<ref>Theo cuốn Bên thắng cuộc của nhà báo [[Huy Đức]] thì năm 1978, ông từng bị bắt vì bị nghi ngờ có những mối liên hệ chặt chẽ với Trung Quốc.</ref>. Ông tên thật là Bùi Công Quan, sinh tại Bến Lức, Cần Đước, tỉnh Chợ Lớn (nay là Long An), trong một gia đình đại điền chủ có hàng ngàn công đất “thẳng cánh cò bay”. Lý Ban tham gia Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội, năm 1930 vào An Nam cộng sản Đảng. Năm 1932, ông sang Trung Quốc, năm 1934, vào học Trường Đảng Khu căn cứ Thụy Kim (tỉnh Giang Tây). Khi Tưởng Giới Thạch tấn công Khu căn cứ Thuỵ Kim, Lý Ban tham gia Vạn lý Trường chinh nhưng bị ốm nặng phải ở lại dọc đường
== Những người phụ nữ trong cuộc Vạn lý Trường chinh ==
Có khoảng 2000 người phụ nữ tham gia cuộc Vạn lý Trường chinh, họ là vợ lãnh đạo cao cấp, cán bộ, y tá, liên lạc viên nhưng phần lớn nằm trong trung đoàn nữ thuộc Đệ tứ quân đoàn. Vợ lãnh đạo cao cấp có:
* Hạ Tử Trân (vợ Mao Trạch Đông): Xuất thân là một giáo viên, rồi trở thành thư ký riêng cho Mao Trạch Đông, sống chung với Mao từ năm 1928, kết hôn chính thức với Mao năm 1930.<ref>Sở dĩ Mao Trạch Đông và Hạ Tử Trân chưa chính thức kết hôn vì Dương Khai Tuệ, vợ cả của Mao, chưa bị Quốc dân đảng xử tử.</ref>. Trong cuộc Vạn lý Trường Chinh bà sinh hai lần, gửi con cho các nông dân địa phương nuôi, dự định sau này sẽ trở lại tìm kiếm, nhưng tất cả đều mất tích. Năm 1937, Hạ Tử Trân qua Mạc tư khoa chữa bệnh, tại đó Hạ Tử Trân sinh được một đứa con trai, đứa con thứ sáu cũng là đứa con cuối cùng của bà với Mao
* Khang Khắc Thanh (vợ [[Chu Đức]]): nữ tiểu đoàn trưởng đầu tiên của Hồng quân, một chiến sĩ gan dạ, khỏe mạnh và cũng là một tay súng thiện xạ, đã cầm súng từ khi 15 tuổi. Khang Khắc Thanh kết hôn với Chu Đức năm 1929, tại Tỉnh Cương Sơn.<ref>Khi ấy Khang Khắc Thanh mới có 17 tuổi và Chu Ðức đã 43 tuổi rồi. Vợ trước của Chu Ðức cũng là một đảng viên cộng sản đã bị Quốc dân đảng xử tử năm 1928</ref> Khang Khắc Thanh cho rằng cuộc trường chinh chỉ là một chuyến đi dạo mát (?).
* Lưu Chung Tiên, (vợ của Bác Cổ): xuất thân từ giai cấp công nhân, gia nhập đảng cộng sản trước cuộc tàn sát tại Thượng Hải và được gửi sang Nga học tập bốn năm. Tại Nga, Lưu Chung Tiên gặp và kết hôn với Bác Cổ.
|