Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạn tự hành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa khoảng trắng trước dấu chấm, phẩy, replaced: , → , (3), . → . (2) using AWB
n →‎Đạn tự hành chống tăng ATGM: clean up, replaced: ( → ( using AWB
Dòng 104:
ATGM có cơ chế đẩy rất đa dạng nhưng thường dùng động cơ tên lửa. Nó có thể dùng động cơ tên lửa như ATGM-3 trong chiến tranh, dùng trong một tổ bộ bịnh 3 người. Các pháo tăng bắn ra loại ATGM chuyên dùng, có thể có động cơ tên lửa, hay chỉ bay theo quán tính và lái bằng cánh khí động. Ngày nay, đa phần các đạn tự hành chống tăng thường dùng động cơ tên lửa có ống phụt ở giữa thân, nhờ đó đuôi viên đạn không bị khói che khuất khỏi các thiết bị quan sát từ bệ phóng.
 
Các ATGM ban đầu như ATGM-1/2/3 lái bằng dây, đạn vừa bay vừa xả dây truyền tín hiệu lái nối với bệ phóng. Người lái thủ công cầm cần lái chỉnh cho đạn nằm trên đường nối giữa mắt và mục tiêu, gọi là lái bám đường thủ công MCLOS (Manual Command to Line of Sight)). Máy điều khiển của đạn loại này đơn giản, nó chỉ cần xác định 2 trong số 3 hướng và không cần định vị. Sau đó thay bằng lái bám đường bán tự động SACLOS ( Semi-Automatic Command to Line of Sight). Ngày nay ngoài các cách lái này ra,thì các cách lái như hướng mục tiêu bằn hồng ngoại, laser, hình học.... đã phát triển. Khi lái bám đường bằng laser, thì bệ phóng bắn liên tiếp các tía laser mang theo thông tin về hướng tia xung quanh đường bay, khi thu được các tia truyền tin này, đạn sẽ biết được nó nằm ở đâu trong chùm tia, và hiệu chỉnh đường bay về giữa chùm tia. Ngày nay, các xe tăng hiện đại có hệ thống tự vệ gây chói khi phát hiện bị tấn công bằng laser hay hồng ngoại chủ động, nên cách lái an toàn nhất vẫn dùng dây mặc dù không đi được xa như laser. Những đạn tin cậy nhất có nhiều phương án lái để xạ thủ chọn lựa. NHững loại đạn Nga như AT-14 dùng một đường bay đặc biệt để tránh bị phát hiện, trwn đường đến mục tiêu đạn bay cao để máy lái không chiếu laser đến mục tiêo, khi gần đến nơi đạn mới hạ xuống-mục tiêu phản ứng không kịp. NGoài kiểu bám đường thì kiểu lái tự hướng mục tiêu "homrming" cũng được sử dụng, ngoài định tâm hồng ngoại thụ động, thì hiện nay và trước đây có các kiểu hồng ngoại chủ động hay laser. Để hướng mục tiêu bằng laser thì người ta chiếu chùm tia đã mã hóa thông tin vào mục tiêu, đạn sẽ hướng vào đó.
 
Để xác định mục tiêu, máy lái ngày nay cũng dùng các biện pháp thủ công hay tự động như trên. Đạn AT-15 Nga là đạn đầu tiên sử dụng radar băng sóng mm để phát hiện định vị mục tiêu trên AT-15. Các cách định vị-bám mục tiêu bằng hình học cũng mới được phát triển nhưng còn quá kém tin cậy cho đạn nhỏ.