Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (3), {{reflist → {{tham khảo, . → . using AWB
Dòng 49:
<!-- [[Hình:Zhenghepainting.jpg|nhỏ|phải|200px|Trịnh Hòa trong quan phục.]] -->
 
Trịnh Hòa là một [[người Hồi]] và phục vụ bên cạnh hoàng đế thứ ba của [[nhà Minh]] - [[Minh Thành Tổ]] (trị vì từ [[1403]] đến [[1424]]). Theo tiểu sử của ông trong [[Minh sử]], ông có tên thật là Mã Tam Bảo (馬 三保) và quê ở [[Côn Dương]]{{refn|group=lower-alpha|Nó nằm ở phía nam [[Côn Minh]] (Levathes 1996, 61).}} (昆阳, ngày nay là [[Tấn Ninh]] (晋宁)), tỉnh [[Vân Nam]].<ref>Levathes 1996, 61.</ref> Ông có 4 chị-em<ref name=dr7-11/><ref name="Mills 1970, p. 5">Mills 1970, 5.</ref><ref name="Levathes 1996, 62"/><ref name="China p. 621">''Encyclopedia of China: The Essential Reference to China, Its History and Culture'', p. 621. (2000) Dorothy Perkins. Roundtable Press, New York. ISBN 0-8160-2693-9 (hc); ISBN 0-8160-4374-4 (pbk).</ref> và một người anh.<ref name=dr7-11/><ref name="Levathes 1996, 62">Levathes 1996, 62.</ref> Gia đình ông là [[người Hồi]]. Trịnh Hòa thuộc về đẳng cấp [[Semur]] và theo [[Hồi giáo]] (gia đình ông theo đạo Hồi).<ref name="Mills 1970, p. 5"/><ref name=ra87-66>Ray 1987, 66.</ref><ref name=dr7-148>Dreyer 2007, 148.</ref> Ông là hậu duệ đời thứ 6 của [[Sayyid Ajjal Shams al-Din Omar]], một viên quan cai trị tỉnh Vân Nam thời [[nhà Nguyên]] và đến từ [[Bukhara]], ngày nay thuộc [[Uzbekistan]]. Họ "Mã" của ông có từ người con thứ năm của Shams al-Din là Masuh. Cả ông nội và cha của ông, Charameddin và Mir Tekin, đều đã [[hẹ tây|hành hương]] tới thánh địa [[Mecca]], và một điều không còn nghi ngờ là ông đã được nghe ông và cha mình kể lại các câu chuyện về các chuyến đi tới những vùng đất lạ. Ông có một phần vai trò quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ giữa Trung Quốc và các quốc gia Hồi Giáo.<ref>{{citechú bookthích sách|last=Tan Ta Sen|title=Cheng Ho and Islam in Southeast Asia|year=2009|publisher=Institute of Southeast Asian Studies|isbn=978-9812308375|page=171|url=http://books.google.co.uk/books?id=vIUmU2ytmIIC&pg=PA171#v=onepage&q&f=false}}</ref><ref>{{citechú thích booksách|last=Gunn|first=Geoffrey C.|title=History Without Borders: The Making of an Asian World Region, 1000-1800|year=2011|publisher=Hong Kong University Press|isbn=978-9888083343|page=117|url=http://books.google.co.uk/books?id=E10tnvapZt0C&pg=PA117&dq=%22Zheng+he%22++mosques&hl=en&sa=X&ei=TUFIUtKzBPGv4QTrt4DIDw&ved=0CDkQ6AEwAQ#v=onepage&q=%22Zheng%20he%22%20%20mosques&f=false}}</ref> Sau khi quân đội nhà Minh chiếm đóng Vân Nam, ông đã bị bắt giữ khi còn là một cậu bé con và bị hoạn, vì thế ông đã trở thành một [[hoạn quan|thái giám]] phục vụ cho hoàng đế. Tên gọi ''Trịnh Hòa'' do vua Minh Thành Tổ đặt cho ông để thưởng công giúp đảo chính lật đổ vua [[Minh Huệ Đế]]. Ông học tại [[Nam Kinh Thái học]].
 
Các sứ mệnh của ông đã chỉ ra một minh chứng đầy ấn tượng về khả năng tổ chức và sức mạnh công nghệ, nhưng đã không dẫn tới các hoạt động thương mại đáng kể, vì Trịnh Hòa là một quan chức và người chỉ huy của thủy quân chứ không phải là một nhà buôn. Có những lời đồn cho rằng ông cao ít nhất 2 mét (7&nbsp;ft).
Dòng 140:
Các đặc trưng phong phú của tàu thuyền Trung Quốc vào thời kỳ đó đã được các nhà thám hiểm châu Âu trước đó gián tiếp xác nhận, chẳng hạn như [[Ibn Battuta]] và [[Marco Polo]]. Theo Ibn Battuta, người đã đến Trung Quốc vào năm [[1347]] thì:
:''...Chúng tôi dừng lại trên cảng [[Calicut]], trong khi ấy đã có 13 con thuyền của người Trung Quốc đang bốc dỡ hành. Trên [[biển Trung Hoa]] việc đi lại chỉ có thể có được nhờ các con thuyền Trung Hoa, vì thế chúng tôi sẽ miêu tả các sắp xếp của chúng. Các tàu thuyền Trung Quốc có ba loại: loại thuyền lớn được gọi là [[chu ấn thuyền|thuyền mành]], loại trung bình gọi là thuyền buồm và loại nhỏ là kakam. Loại lớn có thể có từ 3 đến 12 buồm, được làm từ các thanh tre gắn kết lại như cái mành. Chúng không bao giờ bị hạ xuống, nhưng xoay theo hướng gió; khi bỏ neo thì chúng được thả để tự do xoay theo gió.''
:''Một thuyền có thể chở tới cả ngàn người, sáu trăm người trong số đó là các thủy thủ và bốn trăm người được trang bị vũ khí, bao gồm các cung thủ, những người mang [[mộc (vũ khí)|mộc]] và [[nỏ]] để bắn các loại tên có lửa. Ba thuyền nhỏ hơn, ..., đi kèm theo thuyền lớn. Các thuyền này được đóng ở [[Tuyền Châu]] và [[Quảng Châu]]. Thuyền có 4 khoang và chứa các phòng, cabin và phòng lớn cho các thương nhân; trong cabin có các phòng và buồng vệ sinh, và nó có thể đóng lại khi có người sử dụng...'' (Ibn Battuta).
 
== Liên quan với lịch sử Trung Quốc đế quốc cận đại ==
Dòng 197:
 
==Ghi chú==
{{reflisttham khảo|group=lower-alpha}}
 
==Chú thích==
Dòng 207:
* [[Gavin Menzies]], ''[[giả thuyết 1421|1421: The Year the Chinese Discovered the World]]'', Morrow/Avon, 2003, bìa cứng, 576 trang, ISBN 0-06-053763-9. (Các học giả coi cuốn sách này thiếu các nền tảng thực tế về việc người Trung Quốc phát hiện ra châu Mỹ; [http://www.nytimes.com/2003/02/02/books/review/02WILFORT.html?tntemail1 Bài điểm báo ''1421'' của biên tập viên khoa học của ''New York Times''])
* [http://www.nytimes.com/2005/07/20/international/asia/20letter.html Trung Quốc có nhà hàng hải cổ đại để nói với bạn]
* {{citechú bookthích sách | last=Chan | first=Hok-lam | title=The Cambridge History of China, Volume 7: The Ming Dynasty, 1368–1644, Part 1 | year=1998 | publisher=Cambridge University Press | location=Cambridge | isbn=9780521243322 | chapter=The Chien-wen, Yung-lo, Hung-hsi, and Hsüan-te reigns, 1399–1435}}
*Deng, Gang (2005). ''Chinese Maritime Activities and Socioeconomic Development, c. 2100 BC - 1900 AD''. Greenwood Press. ISBN 0-313-29212-4.
*Dreyer, Edward L. (2007). ''Zheng He: China and the Oceans in the Early Ming, 1405–1433 (Library of World Biography Series)''. Longman. ISBN 0-321-08443-8.