Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hạt Higgs”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
Trong vài [[thập kỷ]] qua, ngành vật lý hạt đã xây dựng được một lý thuyết mô hình chuẩn, tạo nên khuôn khổ về sự hiểu biết các hạt và [[tương tác cơ bản]] trong tự nhiên. Một trong những thành phần cơ bản của mô hình này là [[trường lượng tử giả thiết phổ biến]], chịu trách nhiệm cung cấp khối lượng cho các hạt. Trường này có tên gọi là [[trường Higgs]]. Nó là hệ quả của [[lưỡng tính sóng-hạt]] trong [[cơ học lượng tử]], và tất cả các trường lượng tử đều có một hạt cơ bản đi kèm. Hạt đi kèm với trường Higgs được gọi là '''hạt Higgs''', hay '''boson Higgs''', theo tên của [[nhà vật lý]] [[Peter Higgs]] (Pi-tơ Hếch).
 
Hạt Higgs còn được gọi là hay hay '''hạt mắc dịch''', '''hạt bị nguyền rủa''' (''Goddamn particle''), vì tầm quan trọng của nó trong [[Vụ Nổ Lớn|vụ nổ Big Bang]] cách đây 13,7 tỷ năm và vì suốt một thời gian dài các nhà khoa học vật lộn với các thí nghiệm nhưng vẫn không tìm ra nó. Cái tên "hạt bị Chúa nguyền rủa" do nhà vật lý học Leon Lederman đặt ra lần đầu tiên trong một cuốn sách viết năm 1993 để diễn tả sự khó khăn này. Tuy nhiên nhà xuất bản vì sợ làm phật ý nhóm người Kitô giáo sùng tín nên đã ép Ledermen sửa cụm từ "hạt chết tiệt" ''Goddamn particle'' thành "hạt của Chúa" ''''God particle''. Sự đổi tên này đã làm một số người phật ý, trong đó có bản thân của Peter Higgs. Và thực chất cái hạt này chẳng có liên quan gì đến Chúa Trời nếu như không muốn nói là nó phủ bác sự hiện hữu của Thiên Chúa. Việc sửa từ dẫn đến việc nhiều người không hiểu dễ bị nhầm tưởng "god particle" có liên quan đến Chúa và do vậy liên quan đến lĩnh vực tôn giáo. Sự nhầm lẫn này càng đi xa hơn khi "god particle" được dịch một cách máy móc sang các ngôn ngữ khác, khiến cho nhiều người còn "chém gió" là do tầm quan trọng của nó nên gọi là hạt của Chúa.
Hạt Higgs còn được gọi là '''hạt của Chúa''' hay '''hạt Chúa trời''', vì tầm quan trọng của nó trong [[Vụ Nổ Lớn|vụ nổ Big Bang]] cách đây 13,7 tỷ năm. Hạt Higgs nếu tồn tại sẽ chứng tỏ được sự tồn tại của [[vật chất tối]] (được cho là chiếm đến 3/4 vật chất trong vũ trụ).
Thông tin này không chính xác. Hạt Higgs được gọi là "hạt của Chúa" nguyên nhân bắt nguồn từ tiếng Anh. Ban đầu hạt Higgs được gọi là "goddamn particle" tạm dịch là "hạt mắc dịch" vì nó quá khó tìm ra. Sau này được sửa lái đi một chút thành "god particle" vì lí do liên quan đến ngôn từ. Việc này dẫn đến việc nhiều người không hiểu dễ bị nhầm tưởng "god particle" có liên quan đến Chúa và do vậy liên quan đến lĩnh vực tôn giáo.
Sự nhầm lẫn này càng đi xa hơn khi "god particle" được dịch một cách máy móc sang các ngôn ngữ khác, khiến cho nhiều người còn "chém gió" là do tầm quan trọng của nó nên gọi là hạt của Chúa.
 
Vì trường Higgs chịu trách nhiệm về khối lượng, việc các hạt cơ bản có khối lượng được nhiều nhà vật lý coi như một dấu hiệu cho thấy sự tồn tại của trường Higgs. Giả sử hạt Higgs tồn tại, chúng ta có thể suy luận được ra khối lượng của nó dựa trên tác động mà nó tạo ra đối với thuộc tính của các hạt và trường khác.
 
<!--[[Tập tin:Candidate Higgs boson decay event at CERN LHC, May 13 2012.jpg|nhỏ|trái|Mô phỏng hạt Higgs phân rã thành hai hạt photon trong thí nghiệm 13/5/2012 tại LHC]]-->
 
Ngày 4 tháng 7 năm 2012, Fabiola Gianotti và Joseph Incandela, phát ngôn viên cho hai đội thí nghiệm độc lập ATLAS và CMS trình bày kết quả thực nghiệm của họ về boson Higgs tại LHC.<ref>{{chú thích báo |url=http://press.web.cern.ch/press/PressReleases/Releases2012/PR16.12E.html|title=CERN to give update on Higgs search | publisher=CERN | date=22 June 2012|accessdate=2 July 2011}}</ref> Họ xác nhận mức tin cậy "năm sigma" của bằng chứng về một hạt có đặc tính "tương đồng với boson Higgs", và họ thừa nhận rằng công việc tiếp theo là cần thiết để kết luận rằng nó có mọi đặc tính mà lý thuyết đã tiên đoán về boson Higgs.<ref name=cern1207>{{chú thích báo|url=http://press.web.cern.ch/press/PressReleases/Releases2012/PR17.12E.html |title=CERN experiments observe particle consistent with long-sought Higgs boson |publisher=CERN |date=4 July 2012 |accessdate=4 July 2012}}</ref>