Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bethlehem”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Liên kết hỏng
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa và tinh chỉnh
Dòng 19:
Bethlehem hiện nay có đa số dân theo [[Hồi giáo]], nhưng cũng có một cộng đồng Kitô hữu Palestine thuộc loại lớn nhất nước.<ref name="Day"/> Vùng thành phố Bethlehem bao gồm cả các thành phố [[Beit Jala]] và [[Beit Sahour]], cũng như các trại của người Palestine di cư [[Aida (camp)|'Aida]] và [[Azza]].
 
Kinh tế chính của Bethlehem là kỹ nghệ du lịch, nhất là trong mùa [[lễ Giáng Sinh|lễ Giáng sinh]]. Thành phố là trung tâm hành hương của các Kitô hữu, vì có [[nhà thờ Giáng sinh]]. Bethlehem có trên 30 khách sạn và trên 300 xưởng làm và tiệm bán các đồ thủ công lưu niệm, sử dụng nhiều nhân công của thành phố .<ref name="Patience">{{chú thích web |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/7146980.stm |first=Martin |last=Patience |work=[[BBC|BBC News]] |title=Better times return to Bethlehem |publisher=BBC MMVIII |date=2007-12-22 |accessdate=2008-01-22 }}</ref>
 
Mộ của bà [[Rachel]], một nơi thiêng liêng của người [[Do Thái]], nằm trên lối vào thành phố.
 
=== Thời Cựu Ước ===
Bethlehem, nằm trên vùng đồi của vương quốc [[Giuđa|Judah]], có thể cũng là [[Ephrath]] của [[Cựu Ước]]<ref>{{bibleverse||Gen.|35:16}}, {{bibleverse||Gen.|48:27}}, {{bibleverse||Ruth|4:11}}</ref> có nghĩa là "phì nhiêu": Có thể đó là sự ám chỉ tới nơi là Beth-Lehem Ephratah.<ref>{{bibleverse||Micah|5:2}}</ref> và cũng được biết tới như Beth-Lehem Judah,<ref>{{bibleverse||Sam|17:12}}</ref> và "thành phố của David".<ref name = "qjukjz">{{bibleverse||Luke|2:4|KJV}}</ref> Thành phố này được nói tới lần đầu trong sách Tanakh và trong [[Kinh Thánh|Thánh kinh]] như là nơi bà tổ mẫu [[Rachel]] (vợ Jacob) từ trần và được chôn "bên vệ đường" ([[sách Sáng Thế|sách Sáng thế]] 48:7). Mộ của bà [[Rachel]], nằm trên lối vào thành phố. Theo [[Sách của bà Ruth]], thung lũng ở phía đông là nơi bà [[Ruth]] đã mót lúa ngoài đồng và trở về thành phố cùng với bà [[Naomi]] (mẹ chồng).
 
Bethlehem là nơi sinh của [[David]], vị vua thứ hai của [[Israel]], và là nơi ông ta được tiên tri [[Samuel]] xức dầu, phong làm vua.<ref>{{bibleverse||Sam|16:4-13}}</ref> Ba chiến binh của ông ta đã múc nước tại giếng nước của Bethlehem mang tới cho ông ta khi ẩn nấp trong hang [[Adullam]].<ref>{{bibleverse||Sam|23:13-17}}</ref>
Dòng 32:
Hai truyện kể trong [[Tân Ước]] mô tả [[Giê-su|Chúa Giêsu]] sinh ra tại Bethlehem. Theo [[Phúc Âm Luca|Phúc âm Luke]],<ref name = "qjukjz"/> cha mẹ chúa Giêsu sống tại [[Nazareth]] nhưng phải tới Bethlehem theo lệnh [[điều tra dân số của Quirinius]] (năm 6 [[công Nguyên|sau Công nguyên]]) và chúa Giêsu được sinh ra ở đây, trước khi gia đình trở về Nazareth.
 
[[Phúc Âm Matthew|Phúc âm Matthew]] ngụ ý rằng gia đình chúa Giêsu đã sống tại Bethlehem khi sinh chúa Giêsu, sau đó mới dọn về sống tại Nazareth.<ref>{{bibleverse||Matthew|2:1-23|KJV}}</ref><ref>Geza Vermes, ''The Nativity: History and Legend'', London, Penguin, 2006, page 64.</ref> Matthew kể rằng [[Herod Đại đế]], được nghe nói về một 'vua Do Thái' đã sinh ra tại Bethlehem, liền ra lệnh giết tất cả các trẻ em trong thành phố và các vùng phụ cận từ 2 tuổi trở xuống (để trừ hậu hoạn). Các trẻ em bị thiệt mạng được Kitô giáo gọi là [[các thánh Anh Hài]]. Cha nuôi của chúa Giêsu là [[thánh Giuse]] được thiên thần báo mộng đã đưa gia đình trốn sang [[Ai Cập]], và chỉ trở về khi Herod đã chết. Nhưng lại được báo mộng khác là không được trở về xứ [[Judea]], nên Giuse đưa gia đình về xứ [[Galilea]], và tới sống tại Nazareth
 
Theo [[Sách Micah]]<ref>{{bibleverse||Micah|5:2|KJV}}</ref> thì có lời tiên tri về sự sinh ra của một đấng [[Messiah]] (đấng Cứu thế) ở Bethlehem.<ref>Theo Edwin D. Freed trong "Chuyện về sự sinh chúa Giêsu" (Continuum International, 2004) page 77.</ref> Nhiều học giả hiện nay đặt vấn đề nghi ngờ, không biết có phải chúa Giêsu đã thực sự sinh ra tại Bethlehem hay không và ám chỉ là các [[sách Phúc Âm|phúc âm]] khác nhau đã bịa ra nơi sinh của chúa Giêsu để làm tròn lời tiên tri (kể trên) và ám chỉ tới sự liên hệ của chúa Giêsu tới dòng dõi vua David.<ref>Geza Vermes, The Nativity: History and Legend, London, Penguin, 2006, p22</ref><ref>E. P. Sanders, ''The Historical Figure of Jesus'', 1993, p.85</ref><ref>John Dominic Crossan, Richard G. Watts, ''Who Is Jesus?: Answers to Your Questions About the Historical Jesus'', Westminster John Knox Press, page 19.</ref><ref>James D. G. Dunn, Jesus Remembered: Christianity in the Making, (Eerdmans, 2003), page 344-345.</ref> [[Phúc Âm Mark|Phúc âm Mark]] và [[Phúc Âm John|Phúc âm John]] không tường thuật và ám chỉ gì về nơi sinh của chúa Giêsu, mà chỉ nói rằng Ngài xuất thân từ Nazareth.<ref>Watson E. Mills, Roger Aubrey Bullard, ''Mercer Dictionary of the Bible'', Volume 5: Mercer University Press (1990), page 445 - 446. See [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Mark+6:1-4 Mark 6:1-4]; and [http://www.biblegateway.com/passage/?search=John+1:46 John 1:46]</ref> Năm 2005 trong một bài báo trên tạp chí [[Archaeology (magazine)|''Archaeology'']], nhà khảo cổ Aviram Oshri đã nhấn mạnh tới sự thiếu chứng cứ về việc có người định cư trong khu vực này trong thời Chúa Giêsu sinh ra <ref>Aviram Oshri, "Where was Jesus Born?", ''Archaeology'', Volume 58 Number 6, November/tháng 12 năm 2005.</ref>
Dòng 49:
Năm 637, ngay sau khi quân Hồi giáo của đế chế [[Rashidun]] của Ba Tư chiếm Jerusalem, [[umar (định hướng)|'Umar ibn al-Khattāb]], vị kha-líp thứ hai đến thăm Bethlehem và hứa bảo toàn nhà thờ Giáng sinh cho các người Kitô giáo.<ref name="BMH"/> Một đền thờ Hồi giáo để dâng hiến cho Umar đã được xây dựng tại nơi ông ta cầu nguyện, gần nhà thờ.<ref name="ATT">{{chú thích web |url=http://www.atlastours.net/holyland/mosque_of_omar.html |title=Mosque of Omar, Bethlehem |publisher=Atlas Travel and Tourist Agency |accessdate=2008-01-22}}</ref> Năm 1009, dưới thời cai trị của kha-líp Fatimid thứ sáu [[al-Hakim bi-Amr Allah]], nhà thờ Giáng sinh bị ông ta ra lệnh phá hủy. Sau đó người kế vị ông ta là [[Ali az-Zahir]] đã cho xây cất lại để hàn gắn mối quan hệ giữa nhà Fatimid với [[Đế quốc Đông La Mã|Đế quốc Byzantine]].<ref>{{chú thích web |url=http://www.nmhschool.org/tthornton/mehistorydatabase/persian.php |title=Persian, Greek, Roman, Byzantine Eras |publisher=History of the Middle East Database |date[[2007-12-05]] |accessdate=2008-01-22}}</ref>
 
Năm 1099, Bethlehem bị quân [[Cuộc thập tự chinh thứ nhất|Thập tự chinh thứ nhất]] chiếm. Họ củng cố thành phố và xây một tu viện mới ở phía bắc của nhà thờ. Hàng giáo sĩ [[Chính Thống giáo Đông phương|Chính thống giáo]] Hy Lạp dời đi và thay bằng hàng giáo sĩ [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]]. Ngày [[lễ Giáng Sinh|lễ Giáng sinh]] năm 1100 [[Baldwin I of Jerusalem|Baldwin I]], vua đầu tiên của [[Vương quốc Jerusalem]], đăng quang tại Bethlehem,. Cùng năm này một tòa giám mục Công giáo Rôma được lập trong thành phố.<ref name="BMH"/>
 
[[Tập tin:Bethlehem Polenov.jpg|nhỏ|phải|Một tranh vẽ năm Bethlehem, 1882]]
Dòng 69:
 
=== Thế kỷ 20 ===
Sau khi thắng cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]], quân [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] - đặc biệt là [[Anh]] và [[Pháp]] đã chia các tỉnh của đế quốc Ottoman bị chiếm thành các khu vực ủy trị. Ngày 29.9.1923 Bethlehem và phần lớn lãnh thổ ở [[Bờ Tây]] [[sông Jordan]] thuộc quyền kiểm soát của sự ủy trị của Anh tại Palestine. Tại Đại hội đồng [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]], một [[Kế hoạch phân chia Palestine]] đã được chấp thuận năm 1947, Bethlehem thuộc về vùng gọi là [[Corpus separatum|international enclave of Jerusalem]] (vùng quốc tế Jerusalem) do Liên hiệp quốc cai quản<ref>{{chú thích web |url=http://imeu.net/news/article00125.shtml |title=IMEU: Maps: 2.7 - Jerusalem and the Corpus Separatum proposed in 1947 |accessdate=2008-01-22}}</ref>
 
[[Jordan]] đã chiếm thành phố này trong cuộc [[chiến tranh Ả Rập-Israel năm1948]].<ref>[http://www.insideout.org/documentaries/jerusalem/land/timeline2.html A Jerusalem Timeline, 3.000 Years of The City's History] (2001-02) [[National Public Radio]] and [[BBC|BBC News]]</ref> Nhiều dân di cư từ các khu bị quân đội Isreal chiếm năm 1947-1948 đã chạy tới vùng Bethlehem, cư ngụ tại các trại di cư chính thức [[Azza|'Azza (Beit Jibrin)]] và [[Aida (camp)|'Aida]] ở phía bắc và [[Dheisheh]] ở phía nam.<ref>[http://www.bethlehem.ps/about/ About Bethlehem] The Centre for Cultural Heritage Preservation via Bethlehem.ps</ref> Dòng người di cư lớn lao này đã biến số dân Bethlehem đa số Kitô giáo thành đa số Hồi giáo.<ref>[http://www.bethlehem.ps/facts/population.php Population in the Bethlehem District] Bethlehem.ps</ref>
Dòng 76:
 
=== Intifada thứ hai ===
[[Tập tin:Bethlehem-cathchurch.JPG|phải|nhỏ|Marks ofcủa [[Israel Defense Forces|IDF]] bullets can be seen in the upper left corner where the siege took place]]
 
Trong cuộc [[Intifada thứ hai]] (Cuộc nổi dậy thứ hai của người Palestine), bắt đầu năm 2000-01, hạ tầng cơ sở của Bethlehem và kỹ nghệ du lịch bị tàn phá nghiêm trọng.<ref name=OCHA>{{chú thích web|title=Costs of Conflict: The Changing Face of Bethlehem|publisher=United Nations|author=Office for the Coordination of Humanitarian Affairs (OCHA) & Office of the Special Coordinator for the Peace Process in the Middle East|month=December | year=2004|url=http://www.miftah.org/Doc/Reports/2004/Beth_Rep_Dec04_En.pdf}}</ref><ref>{{chú thích web |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/7146980.stm |title=Better times return to Bethlehem | Middle East |work=[[BBC|BBC News]] |publisher=BBC MMVII |date=2007-12-22 |accessdate=2008-01-22}}</ref> Năm 2002, đây là khu chiến trận của [[Chiến dịch lá chắn phòng thủ]], một cuộc tấn công lớn của [[Lực lượng phòng thủ Israel]] (IDF).<ref name="BBC">{{chú thích web |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/1916580.stm |title=Vatican outrage over church siege |publisher=BBC MMIII |work=[[BBC|BBC News]] |date=2002-04-08 |accessdate=2008-03-29}}</ref>
Dòng 121:
 
== Kinh tế ==
Việc buôn bán hàng hóa là hoạt động chính ở Bethlehem, nhất là trong mùa [[lễ Giáng Sinh|lễ Giáng sinh]]. Các phố chính của thành phố và các chợ cũ đầy tiệm bán các đồ thủ công, gia vị vùng [[Trung Đông]], đồ kim hoàn và hương thơm của phương đông như [[baklava|baklawa]].<ref>{{chú thích web |url=http://www.bethlehem-city.org/English/City/GeneralInfo/Shopping.php+ |title=Bethlehem Municipality(Site Under Construction) |accessdate=2008-01-22}}</ref>
 
Truyền thống nghề thủ công của Palestine có từ ngày lập thành phố. Nhiều tiệm bán các đồ thủ công khắc bằng gỗ cây olive, sản phẩm nổi tiếng của thành phố.<ref name="BethTour">{{chú thích web|url=http://www.travelershub.com/destination_guide/middle_east/bethlehem.html|title= Bethlehem: Shopping|publisher=TouristHub}}</ref> Các sản phẩm điêu khắc là các sản phẩm chính mà du khách tới Bethlehem thường mua.<ref name="handicrafts">{{chú thích web|url=http://www.bethlehem-city.org/English/City/Heritage/HnadCraft.php|title=Handicrafts: Olive-wood carving|publisher=Bethlehem Municipality }}</ref> Đồ thủ công tôn giáo ở đây cũng gồm các tượng, ảnh, thánh giá khắc bằng gỗ olive và đồ khảm xà cừ.<ref name="BethTour"/> Nghệ thuật làm đồ bằng xà cừ đã được các tu sĩ dòng thánh Phaxicô du nhập từ [[Damas]]cus vào đây từ thế kỷ thứ 14.<ref name="handicrafts"/> Ngoài ra Bethlehem cũng sản xuất các đồ khắc bằng đá, đá hoa, đồ dệt may, đồ nội thất, đồ nhựa dẻo, sơn, cao su nhân tạo, hàng dược phẩm, vật liệu xây dựng, hàng thực phẩm vv...<ref name="BPS2">{{chú thích web |url=http://www.bethlehem.ps/facts/economy.php |title=Economy: Tourism |publisher=Bethlehem.ps |accessdate=2008-03-29}}</ref>
Dòng 131:
Du lịch là kỹ nghệ chính ở Bethlehem. Không giống như các địa phương Palestine khác trước năm 2000, đa số dân lao động không làm việc tại Israel.<ref name=OCHA/> Hơn 25% số dân lao động làm việc trực tiếp hoặc gián tiếp trong ngành kỹ nghệ này.<ref name="BPS2"/> Thu nhập về du lịch của Bethlehem chiếm khoảng 65% kinh tế của thành phố và 11% của toàn Palestine [[Palestinian National Authority]].<ref>{{chú thích web |url=http://english.aljazeera.net/NR/exeres/896CF7DD-9446-44C0-9B4D-4BA24A502BDF.htm+ |title=Bethlehem's Struggles Continue |work=Al Jazeera English |accessdate=2008-01-22}}</ref>
 
[[Nhà thờ Giáng sinh]] là nơi hấp dẫn du khách, nhất là các người Kitô giáo hành hương. Nhà thờ này ở trung tâm thành phố - một phần của quảng trường Manger – trên hang đá được gọi là Hầm mộ thánh (‘’Holy Crypt’’), nơi chúa Giêsu sinh ra. Gần đó là hang Milk, nơi thánh [[Giêrôminô|Jerome]] đã cư ngụ 30 năm để dịch [[Kinh Thánh|Kinh thánh]] từ tiếng [[Do thái]] sang tiếng [[latinh|latin]], gọi là bản dịch [[Vulgate]].<ref name="BMH"/>
 
Có trên 30 khách sạn ở Bethlehem.<ref name="Patience"/> Khách sạn [[Jacir Palace]], xây năm 1910 gần nhà thờ, là một trong số khách sạn lâu đời nhất và thành công nhất. Năm 2000 khách sạn này đã phải đóng cửa vì nạn bạo động của cuộc Intifada thứ hai, nhưng năm 2005 đã mở cửa lại.<ref>[http://www.asiatraveltips.com/news05/129-JacirPalace.shtml Jacir Palace, InterContinental Bethlehem re-opens for business] InterContinental Hotels Group</ref>
Dòng 168:
* {{flagicon|ITA}} '''[[Verona]]''' [[Ý]]
* {{flagicon|MEX}} '''[[Monterrey]]''' [[México|Mexico]]
* {{flagicon|Morocco}} '''[[Rabat]]''' [[Maroc|Morocco]]
* {{flagicon|NED}} '''[[Den Haag|The Hague]]''' [[Hà Lan]]
* {{flagicon|NOR}} '''[[Sarpsborg]]''' [[Na Uy]]
Dòng 176:
* {{flagicon|RUS}} '''[[Sankt-Peterburg|Saint Petersburg]]''' [[Nga]]
* {{flagicon|South Africa}} '''[[Pretoria]]''' [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]]
* {{flagicon|ESP}} '''[[Zaragoza]]''' [[Tây Ban Nha|Tây ban nha]]
* {{flagicon|ESP}} '''[[Córdoba]]''' [[Tây Ban Nha|Tây ban nha]]
* {{flagicon|ESP}} '''[[Leganés]]''' [[Tây Ban Nha|Tây ban nha]]
* {{flagicon|SCO}} '''[[Glasgow]]''' [[Scotland]]
* {{flagicon|TUR}} '''[[Yalvac]]''' [[Thổ Nhĩ Kỳ]]
* {{flagicon|UAE}} '''[[Abu Dhabi]]''' [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất|Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất]]
* {{flagicon|US}} '''[[Burlington, Vermont|Burlington]]''' [[Hoa Kỳ]]
* {{flagicon|US}} '''[[Joplin, Missouri|Joplin]]''' [[Hoa Kỳ]]