Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên bang Bosna và Hercegovina”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n tên bài chính, replaced: Bosnia và Herzegovina → Bosna và Hercegovina (3), Bosne và Hercegovine → Bosna và Hercegovina (13) using AWB
Dòng 100:
Crime of Genocide, Preliminary Objections, Judgment, I. C. J. Reports 1996</ref>. Cuộc trưng cầu sau có 64% cử tri đi bỏ phiếu và 92,7% hay 99% (theo nhiều nguồn) ủng hộ độc lập<ref>[http://books.google.com/books?id=AYQLyuN4_twC&pg=PA249 Saving strangers: humanitarian ... - Google Books]</ref>. Vào ngày 6 tháng 3, Nghị viện Bosna và Hercegovina công bố kết quả của cuộc trưng cầu dân ý, tuyên bố thành lập một ngước cộng hòa độc lập tách khỏi Nam Tư. Các chuyên gia luật pháp người Serbia phủ nhận tính hợp pháp của cả hai viêc trưng cầu dân ý và tuyên bố độc lập. Cộng hòa độc lập này sau đó đã được [[Cộng đồng châu Âu|Cộng đồng Châu Âu]] công nhận ngày 6 tháng 4 năm 1992 và sau đó là [[Hoa Kỳ]] vào ngày 7 tháng 4 cùng năm. Cùng ngày đó Hội đồng của người Serbia trong buổi họp tại [[Banja Luka]] tuyên bố cắt đứt quan hệ chính thức với Bosna và Hercegovina. Các tên ''Cộng hòa Srpska'' được Hội đồng thông qua vào ngày 12 tháng 8 năm 1992.
 
Liên bang Bosna và Hercegovina được hình thành theo sau Hiệp định Washington vào tháng 3 năm 20041994. Theo Hiệp định, kết hợp lãnh thổ do Quân đội Cộng hòa Bosna và Hercegovina cùng lãnh thổ do lực lượng Hội đồng Quốc phòng Croatia kiếm soát và chia lãnh thổ kết hợp này thành 10 tổng tự trị. Hệ thống tổng được lựa chọn để ngăn ngừa ưu thế của một nhóm dân tộc nào đó đông hơn các dân tộc khác trong khu vực.
 
Năm 1995, các lực lượng chính phủ của người Bosna và của người Bosna gốc Croatia thuộc Liên bang Bosna và Hercegovina đã đánh bại các lực lượng của Tỉnh tự trị Tây Bosna và lãnh thổ này được sáp nhập và liên bang. Cùng với Thỏa thuận Dayton năm 1995, Liên bang Bosna và Hercegovina được định nghĩa là một trong hai thực thể của [[Bosna và Hercegovina]] trong đó chiếm 51% lãnh thổ của đất nước có chủ quyền này, trong khi [[Cộng hóa Srpska]] chiếm 49%.