Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tăng Tuyết Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Treluong (thảo luận | đóng góp)
Treluong (thảo luận | đóng góp)
Dòng 10:
 
==Hôn nhân==
ThángTheo các tài liệu của hai tác giả người Trung Quốc là Hoàng Tranh và Khổng Giả Lập xuất bản cùng năm 2001 thì tháng 10 năm [[1926]], hôn lễ giữa [[Hồ Chí Minh|Lý Thụy]], (bí danh hoạt động của [[Hồ Chí Minh|Nguyễn Ái Quốc]] khi đó) và Tăng Tuyết Minh được tổ chức tại nhà hàng Thái Bình với sự chứng kiến của [[Thái Sướng]], [[Đặng Dĩnh Siêu]] (vợ của [[Chu Ân Lai]]) và một số học viên khoá huấn luyện phụ vận.<ref name="tạp chí Đông Nam Á">Bài [http://d.wanfangdata.com.cn/Periodical_dnyzh200112002.aspx Hồ Chí Minh với người vợ Trung Quốc] Tăng Tuyết Minh đăng trên tạp chí ''Đông Nam Á Tung hoành'' (Dọc ngang Đông Nam Á), số tháng 12 năm 2001, xuất bản tại Nam Ninh, Trung Quốc, tác giả: Hoàng Tranh (Phó Giáo sư, nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Quảng Tây, Trung Quốc). Trước đó, thông tin về Tăng Tuyết Minh đã được Hoàng Tranh xuất bản lần đầu trong một quyển sách từ năm 1987 [http://books.google.com/books?id=nQkRAAAAMAAJ&q=].</ref><ref name="VuHan">[http://viet.dprk-cn.com/history/ho.chi.minh/zeng.xueming.htm Hồ Chí Minh và Tăng Tuyết Minh - bài viết của Khổng Khả Lập (孔可立)] trên tạp chí ''Văn hoá và dữ liệu lịch sử Vũ Hán'' số 99, tháng 1 năm 2001, trang 7-10) ISSN 1004-1737</ref> Đây cũng là địa điểm mà Chu Ân Lai và Đặng Dĩnh Siêu tổ chức kết hôn trước đó một năm. Cuộc hôn nhân này ban đầu bị mẹ Tăng Tuyết Minh phản đối vì bà lo ngại Nguyễn Ái Quốc hoạt động nay đây mai đó không ổn định, nhưng lại được Tăng Cẩm Tương, anh của Tăng Tuyết Minh, tán thành vì nhận xét Nguyễn Ái Quốc là người có học vấn, cẩn trọng và tâm huyết với sự nghiệp.<ref name="tạp chí Đông Nam Á">Bài Hồ Chí Minh với người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh đăng trên tạp chí ''Đông Nam Á Tung hoành'' (Dọc ngang Đông Nam Á), số tháng 11 năm 2001, xuất bản tại Nam Ninh, Trung Quốc, tác giả: Hoàng Tranh (Phó Giáo sư, nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Quảng Tây, Trung Quốc). [http://dantoc.net/?p=6292 Bản dịch]. Trước đó, thông tin về Tăng Tuyết Minh đã được Hoàng Tranh xuất bản lần đầu trong một quyển sách từ năm 1987 [http://books.google.com/books?id=nQkRAAAAMAAJ&q=]. Năm 1990, Hémery tìm thấy những bức thư của Hồ Chí Minh gửi Tăng Tuyết Minh trong văn thư lưu trữ của mật thám Pháp.</ref> Theo sử gia người Pháp [[Pierre Brocheux]] trong cuốn tiểu sử ''Hồ Chí Minh: Một tiểu sử'', một số người cùng hoạt động hoặc quen biết [[Hồ Chí Minh|Lý Thụy]] như [[Nguyễn Hải Thần]] và [[Lê Hồng Sơn]] phản đối cuộc hôn nhân này. Trong một lá thư cho các đồng sự, Lý Thụy đã giải thích lí do cưới Tăng Tuyết Minh là vì [[Hồ Chí Minh|ông]] cần một phụ nữ để dạy ngôn ngữ và chăm lo nhà cửa.<ref name="brocheux">{{chú thích sách|author=Pierre Brocheux|title=Hồ Chí Minh: Một tiểu sử|translator=Claire Duiker|date=2007|publisher=Đại học Cambridge Press|pages=39-40|url=http://books.google.com/books?id=fJtqjYiVbUAC&pg=RA2-PA216&dq=tang+tuyet+minh&sig=jMcFUeRmaJDPFaNiXctvL9gUWs8#PRA1-PA40,M1}}</ref>
 
Về cuộc hôn nhân này, Sophie Quinn-Judge có ý kiến khẳng định dè dặt hơn vì bà cho rằng vào thời kỳ đó, đôi khi một cuộc hôn nhân diễn ra đơn thuần vì lý do chính trị, hai người sống chung với nhau như một cách ngụy trang để duy trì các hoạt động chính trị của họ.<ref name="BBC">[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2003/09/030902_hcm_missing_years.shtml Hồ Chí Minh - Những năm chưa biết đến],BBC online, 02 Tháng 9 2003</ref>