Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cá nhà táng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: : → : (2) using AWB
Dòng 186:
Cá nhà táng thường lặn từ {{convert|300|to|800|m|ft}} và đôi khi đến {{convert|1|-|2|km|ft}} để kiếm ăn.<ref name="Whiteheaddive">{{chú thích sách|title=Sperm Whales Social Evolution in the Ocean|author=Whitehead, H.|year=2003|page=79|chapter=Vertical Movements: The Sperm Whale's Dive|publisher=University of Chicago Press|isbn=0-226-89518-1}}</ref> Mỗi lần lặn như thế có thể kéo dài hơn 1 giờ.<ref name="Whiteheaddive"/> Thức ăn của chúng bao gồm vài loài động vật, đáng nói nhất là các loài [[mực khổng lồ]], [[mực khổng lồ Nam Cực]], [[bạch tuộc]] và nhiều loài cá như các loài [[siêu bộ Cá đuối|cá đuối]] sống ở [[đáy nước]]; tuy nhiên phần chủ yếu trong thực đơn của cá nhà táng là các loài [[bộ Mực ống|mực ống]] có kích thước trung bình.<ref name="whiteheadfeeding">{{chú thích sách|title=Sperm Whales Social Evolution in the Ocean|author=Whitehead, H.|year=2003|pages=43–55|chapter=The Diet of a Sperm Whale: The Walnut, the Pea and the Half-Pound Steak|publisher=University of Chicago Press|isbn=0-226-89518-1}}</ref> Đôi khi một số con vật xui xẻo cũng vô tình bị cá nhà táng nuốt phải cùng với con mồi.<ref name="whiteheadfeeding"/> Và, phần lớn những thông tin về các loài mực ở biển sâu có được từ việc nghiên cứu những mẩu xác nằm trong bụng cá nhà táng, mặc dù các nghiên cứu gần đây tập trung vào [[phân]] của con vật. Một nghiên cứu tại quần đảo [[Quần đảo Galápagos|Galápagos]] cho thấy các chi mực ''[[Histioteuthis]]'' (62%), ''[[Ancistrocheirus]]'' (16%) và ''Octopoteuthis'' (7%) nặng khoảng {{convert|12|and|650|g|lb}} là nạn nhân chủ yếu nhất của cá nhà táng.<ref>{{chú thích tạp chí|author= Smith S. & Whitehead, H.|year=2000|title=The Diet of Galapagos sperm whales ''Physeter macrocephalus'' as indicated by fecal sample analysis|journal=Marine Mammal Science|volume=16|issue=2|pages=315–325|doi=10.1111/j.1748-7692.2000.tb00927.x}}</ref> Việc cá nhà táng săn bắt [[mực khổng lồ Nam Cực]] (một loài mực có thể nặng gần {{convert|500|kg|lb}}) chưa từng được chứng kiến nhưng các vết sẹo trên da cá nhà táng như trong hình trên rất có thể là do loài mực này gây ra khi con vật có gắng chống trả lại kẻ săn bắt mình. Một nghiên cứu xuất bản và năm 2010 cho thấy có những bằng chứng ám chỉ rằng cá nhà táng cái có thể hợp tác với nhau khi săn bắt những con [[mực Humboldt]].<ref>{{chú thích web|title=Sperm Whales Use Teamwork to Hunt Prey|author=Perkins, S.|url=http://www.wired.com/wiredscience/2010/02/sperm-whale-teams/|accessdate=2010-02-24}}</ref>
 
Trong một nghiên cứu trước đó, khảo sát về những con cá nhà táng bị bắt ở [[eo biển Cook]] bởi các tàu săn cá voi của [[New Zealand|Tân Tây Lan]], tỉ lệ khối lượng mực : cá trong thức ăn là 1,69:1.<ref>
{{chú thích tạp chí
|author=Gaskin D. & Cawthorn M.
Dòng 227:
==Xem thêm==
{{Refbegin}}
* Heptner, V. G.; Nasimovich, A. A; Bannikov, Andrei Grigorevich; Hoffmann, Robert S, ''[http://www.archive.org/details/mammalsofsov231996gept Mammals of the Soviet Union]'', Volume II, part 3 (1996). Washington, D.C. : Smithsonian Institution Libraries and National Science Foundation
 
==Liên kết ngoài==