Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Số thực dấu phẩy động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa khoảng trắng trước dấu chấm, phẩy, replaced: . → . (2) using AWB
n clean up, replaced: ( → (, : → : (3) using AWB
Dòng 89:
Các định dạng khác là nhị phân với [[độ chính xác bậc bốn]] (128 bit), cũng như là [[dấu phẩy động thập phân]] (64 bit) và dấu phẩy động thập phân "kép" (128 bit).
 
Các định dạng ít thông dụng hơn :
* Định dạng [[độ chính xác mở rộng]], mỗi số chiếm 80 bit.
* Định dạng [[bán chính xác]] cũng gọi là dấu phẩy động 16, mỗi số chiếm 16 bit.
Dòng 151:
 
Cũng cần nhớ rằng, phần định trị trong định dạng nhị phân của IEEE luôn có một bit 1 đầu tiên không được lưu trữ trong máy tính. Nó được gọi là bit "ẩn" hay bit "hiểu ngầm". Chính vì thế, tuy trong máy tính, định dạng độ chính xác đơn có phần định trị gồm 23 bit nhưng ta phải hiểu nó có độ chính xác lên đến 24 bit. Tương tự như vậy, định dạng độ chính xác kép có độ chính xác 53 bit và độ chính xác bậc bốn là 113.
Lấy ví dụ, như ta đã chỉ ra ở phần trên, số π, làm tròn đến độ chính xác 24 bit, có :
* dấu = 0; phần mũ ''e'' = 1; phần định trị ''s'' = 110010010000111111011011 (bao gồm cả bit ẩn)
Tổng của giá trị phân cực cho phần mũ (127) và giá trị phần mũ (1) là 128 nên chuỗi 8 bit cần lưu trong máy tính của phần mũ phải là : 10000000
Cuối cùng, toàn bộ giá trị của số π được lưu ở định dạng độ chính xác đơn là
0 10000000 10010010000111111011011 (đã bỏ bit ẩn) = 40490FDB (cơ số 16)
Dòng 195:
* S là bít dấu (số dương S = 0)
* e là mã excess của phần mũ E (e = E+127 hay E = e-127, số 127 ở đây là độ lệch bias)
* m là phần lẽ của phần định trị M ( M = 1.m)
 
Do vậy công thức xác định giá trị số thực như sau: