Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sắc ký”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Chromatography of chlorophyll - Step 7.jpg|right|thumb|75px|ThinSắc layer chromatographybản ismỏng useddùng tođể separatephân componentstích ofcác achất plantchiết extracttừ thực vật, illustratingphương pháp thử nghiệm trên thường dùng để phân tích các chất màu từ thực thevật experimenttừ withđó plantmới pigments thattên gavegọi chromatography its''Sắc nameký'']]
 
'''Sắc ký''' (''tiếng Anh'': '''chromatography''', từ ''[[tiếng Hy Lạp]]'' là χρῶμα ''chroma'' có nghĩa là "màu sắc" và γράφειν ''graphein'' nghĩa là "ghi lại"<ref name=OnlineEtDict>{{cite web|title=chromatography|url=http://www.etymonline.com/index.php?term=chromatography&allowed_in_frame=0|publisher=[[Online Etymology Dictionary]]}}</ref>) là một họtrong các kĩ thuật phân tích thường dùng trong phòng thí nghiệm của bộ môn [[hóa phân tích|hoá học phân tích]] dùng để tách các chất trong một hỗn hợp. Nó bao gồm việc cho mẫu chứa chất cần phân tích trong "pha động", thường là dòng chảy của [[dung môi]], di chuyển qua "pha tĩnh." Pha tĩnh trì hoãn sự di chuyển của các thành phần trong mẫu. Khi các thành phần này di chuyển qua hệ thống với tốc độ khác nhau, chúng sẽ được tách khỏi nhau theo thời gian, giống như các vận động viên chạy maratông. Một cách lí tưởng, mỗi thành phần đi qua hệ thống trong một khoảng thời gian riêng biệt, gọi là "thời gian lưu."
 
Trong kĩ thuật sắc ký, hỗn hợp được chuyên chở trong [[chất lỏng]] hoặc [[chất khí|khí]] và các thành phần của nó được tách ra do sự phân bố khác nhau của các [[chất tan]] khi chúng chảy qua pha tĩnh rắn hay lỏng. Nhiều kĩ thuật khác nhau đã được dùng để phân tích hợp chất phức tạp dựa trên ái tính khác nhau của các chất trong môi trường động khí hoặc lỏng và đối với môi trường [[hấp phụ]] tĩnh mà chúng di chuyển qua, như [[giấy]], [[gelatin]] hay gel [[magnesium silicate]].
Dòng 9:
== Lịch sử ==
 
Nhà thực vật học người Nga [[Mikhail Tsvet]] (Mikhail Semyonovich Tsvet) phát minh ra kĩ thuật sắc ký vào năm [[1903]] khi ông đang nghiên cứu về [[chlorophyll]]. Chữ<ref>The ''sắc''first trongreport ''sắcof Tsvet'' có nghĩa là màu; nó vừa là tên của Tsvet trong nghĩa tiếng Nga, và vừa là màu của các sắc tố thực vật ông phân tích vào lúc bấy giờ. Tên này vẫn tiếp tục được dùng dù các phương pháp hiện đại không còns liêndiscovery quanwas đếnpublished màuin sắc.1905:
* Tswett, M. S. (1905) "О новой категории адсорбционных явлений и о применении их к биохимическому анализу" (O novoy kategorii adsorbtsionnykh yavleny i o primenenii ikh k biokkhimicheskomu analizu" (On a new category of adsorption phenomena and on its application to biochemical analysis)), ''Труды Варшавского общества естествоиспытателей, отделении биологии'' (Trudy Varshavskago Obshchestva Estestvoispytatelei, Otdelenie Biologii (Proceedings of the Warsaw Society of Naturalists [i.e., natural scientists], Biology Section)), vol. 14, no. 6, pp. 20–39 (Note: Tsvet submitted his manuscript in 1903; however, it was not published until 1905.)
The word "chromatogram" first appeared in print in 1906:
* Mikhail Tswett (1906) [http://books.google.com/books?id=KAwVAAAAYAAJ&pg=PA316#v=onepage&q&f=false "Physikalisch-Chemische Studien über das Chlorophyll. Die Adsorption."] (Physical-chemical studies of chlorophyll. Adsorption.) ''Berichte der Deutschen botanischen Gesellschaft'', vol. 24, pp. 316–326. On page 322, Tsvet coins the term "chromatography":
''Original'' : " Wie die Lichtstrahlen im Spektrum, so werden in der Calciumkarbonatsäule die verschiedenen Komponenten eines Farbstoffgemisches gesetzmässig auseindergelegt, und lassen sich darin qualitativ und auch quantitativ bestimmen. Ein solches Präparat nenne ich ein Chromatogramm und die entsprechende Methode, die chromatographische Methode."<br><br>
''Translation'' : Like light rays in a spectrum, so the different components of a mixture of pigments are dispersed in the calcium carbonate column following a set pattern, and [they] can be determined in there qualitatively as well as quantitatively. I call such a preparation a "chromatogram" and the corresponding method, the "chromatographic method".
* Mikhail Tswett (1906) [http://books.google.com/books?id=KAwVAAAAYAAJ&pg=PA384#v=onepage&q&f=false "Adsorptionanalyse und chromatographische Methode. Anwendung auf die Chemie des Chlorophylls"] (Adsorption analysis and chromatographic method. Application to the chemistry of chlorophyll.), ''Berichte der Deutschen botanischen Gesellschaft'', vol. 24, pp. 384–393.</ref>. Chữ ''sắc'' trong ''sắc ký'' có nghĩa là màu; nó vừa là tên của Tsvet trong nghĩa tiếng Nga, và vừa là màu của các sắc tố thực vật ông phân tích vào lúc bấy giờ. Tên này vẫn tiếp tục được dùng dù các phương pháp hiện đại không còn liên quan đến màu sắc.
 
Năm [[1952]] [[Archer John Porter Martin]] và [[Richard Laurence Millington Synge]] được trao giải Nobel Hoá học cho phát minh của họ về sắc ký phân bố. [<ref>http://www.nobel.se/chemistry/laureates/1952/]</ref>
 
Kĩ thuật sắc ký phát triển nhanh chóng trong suốt [[thế kỷ 20|thế kỉ 20]]. Các nhà nghiên cứu nhận thấy nguyên tắc nền tảng của sắc ký Tsvet có thể được áp dụng theo nhiều cách khác nhau, từ đó xuất hiện nhiều loại sắc ký khác nhau. Đồng thời, kĩ thuật thực hiện sắc ký cũng tiến bộ liên tục, cho phép phân tích các phân tử tương tự nhau.
Hàng 61 ⟶ 67:
* [http://www.chromatography-online.org/ Library 4 Science] các sách trực tuyến về sắc ký.
* [http://lchromatography.com/hplcfind/index.html HPLC Find] - Thư mục về các trang web HPLC.
==Tham khảo==
 
<references/>
{{Commonscat|Chromatography}}