Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Grêgôriô I”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: giáo hoàng → Giáo hoàng (20) using AWB
Dòng 21:
| other=Gregory
}}
'''Grêgôriô I''' ([[Latinh]]: '''Gregorius I''') là vị [[giáo hoàng]] thứ 64 của Giáo hội [[Công giáo]]. Cùng với [[Giáo hoàng Lêô I]], ông được suy tôn là giáoGiáo hoàng cả và được phong [[thánh (định hướng)|thánh]] sau khi qua đời. Grêgôriô được nâng lên một vị trí ngang hàng với [[Augustine thành Hippo|Thánh Augustine]], [[Thánh Ambrôsiô]] và [[Thánh Giêrôme]] như một trong bốn vị tiến sĩ nòng cốt của Giáo Hội Tây Phương. (Xét về thời gian, Giáo hoàng Grêgoriô thuộc giai đoạn ba, nhưng được xếp vào "tứ trụ" Giáo hội Tây phương do ảnh hưởng lớn lao của ông). Là người của hành động song ông cũng viết nhiều sách [[thần học]] theo tư tưởng của thánh Ambroise và thánh Augustin. Cả một thời trung cổ rồi sẽ sống theo thần học của ông, một học thuyết có phần vắt tắt nhưng khỏe khoắn.
 
Ông là người đã tái khẳng định quyền của giáoGiáo hoàng về mặt dân sự, khởi đầu cho thời kỳ “năng quyền thế tục” của giáoGiáo hoàng. Theo niên giám tòa thánh năm 1806 thì ông đắc cử Giáo hoàng vào năm 590 và ở ngôi trong 13 năm 6 tháng 10 ngày<ref>[http://books.google.com.vn/books?id=NB5Slx3OwHcC&pg=PA95&dq=Annuario+Pontificio&hl=vi&sa=X&ei=590QUuTWLsjs2wXOhoDwAg&ved=0CEUQ6AEwAw#v=onepage&q=Annuario%20Pontificio&f=false Annuario pontificio 1806, Google sách]</ref>. Niên giám tòa thánh năm 2003 xác định rằng triều đại của ông bắt đầu vào ngày 3 tháng 9 năm 590 và kết thúc vào ngày 12 tháng 3 năm 604.
== Thời niên thiếu ==
Truyền thống cho rằng, Giáo hoàng Gregorius Cả được sinh vào khoảng năm 540 tại [[Roma|Rôma]] trong gia đình quý tộc Anicia, một gia đình giàu sang có địa vị. Gia đình ông rất đạo đức, mẹ ông là bà Silvia, 2 dì là nữ tu và là thánh, Giáo Hội đã tôn phong. Lịch sử ghi lại ngay từ buổi thiếu thời, ông đã tỏ ra là một đứa bé rất thông minh, tài trí và có lòng đạo đức tuyệt vời.
Dòng 32:
Ðến năm 35 tuổi (575), khi cha qua đời, nhân cơ hội đó ông từ bỏ mọi chức vụ và bán hết tài sản, biến dinh thự của mình thành một [[tu viện]] và dùng uy tín của mình ông lập thêm sáu tu viện trên các phần đất của ông ở Sicilia. Ông trở thành một đan sĩ tu trên đồi Celio. Nơi ngày nay có nhà thờ San Gêgôriô, ông đặt lên một Bề Trên, còn mình chỉ là tu sĩ thường mà thôi. Luật dòng ở Tu Viện Thánh Anrê này có lẽ là luật Thánh Benedict (Biển Đức)? Vì ông chịu ảnh hưởng vị Tổ Phụ này, sau chính ông đã viết hạnh Thánh Benedict.
 
Sau đó, ông được giáoGiáo hoàng [[Benedictô I]] truyền chức phó tế. Giáo Hoànghoàng [[Pêlagiô]] ra lệnh cho ông phải chịu chức “Phó Tế miền”, phụ trách một trong 7 khu vực của Roma. Ba năm sau, Gregori được Giáo hoàng Pelagiô tấn phong [[giám mục]] hiệu tòa Syracusa. Từ năm 579 – 585, ông được gửi đến Constantinopolis làm đặc sứ của Giáo Hoànghoàng. (ở đây uy tín người rất lớn, Hoàng Đế Mauriciô đã xin người Rửa Tội cho hoàng tử ). Hết nhiệm kỳ 7 năm, ông trở về làm Bí Thư của giáoGiáo hoàng.
== Được bầu làm giáo hoàng ==
[[Tập tin:Francisco de Zurbarán 040.jpg|200px|phải|nhỏ|Giáo hoàng Gregory I, bởi [[Francisco de Zurbarán]].]]
Dòng 38:
Năm 590, [[Giáo hoàng Pelagiô]] qua đời, Gregori được [[thượng viện]], hàng [[giáo sĩ]] và [[giáo dân]] đồng ý cử ông làm đấng kế vị dù ngoài ý muốn của ông. Với một tầm vóc bé nhỏ, ốm yếu, diễn đạt kém, hết sức nhún nhường nhưng ông đã làm được những việc thật phi thường. Grêgôriô sống trong giai đoạn luôn luôn có bất hòa vì sự xâm lăng của phe Lombard và vì những tương giao khó khăn với Giáo Hội Ðông Phương.
 
Khi ông lên ngôi Giáo Hoànghoàng năm 590, thì tình hình rất khó khăn và đe dọa quá nhiều. Nơi thì người Lombarđô vây hãm, nơi thì Byzancia bỏ rơi. Khi Rôma bị tấn công, chính ông là người đến chất vấn vua Lombard. Nước Ý làm mồi cho cướp phá, bạo hành không phải chỉ do người Lombarđô mà hằng năm đều có những thành bị thiêu rụi, đường xá mất an ninh, hàng bầy tù nhân bị biến thành [[nô lệ]], đi dài dài, “thòng lọng đeo cổ như chó”. Ở miền Bắc, Tổng Giám mục Aquilê, lấy lý do là Roma quá khoan dung đối với lạc giáo Đơn Tính, không chịu hiệp thông với Giáo Hoànghoàng nữa, và cuộc ly khai gây cho Giáo Hội vô số phiền hà. Ngay Roma cũng ¾ bỏ hoang, từ tháng 11/589 tai họa đếm không siết: nước sông Tibrô dâng lên, kho lẫm hôi thối, bệnh [[dịch hạch]] nổ ra kinh khủng, một trong những nạn nhân đầu tiên là chính Giáo Hoànghoàng Pêlagiô II.
 
Một sử gia [[Anh giáo|Anh Giáo]] đã viết: "Không thể nào tưởng tượng được những gì sẽ xảy ra trong thời Trung Cổ-thật lộn xộn, vô trật tự-nếu không có triều đại giáo hoàng; và nói về giáo hoàng của thời trung cổ, vị cha chung đích thực là Ðức Grêgôriô Cả."
 
Trên ngai tòa thánh phêrô 14 năm, ông đã nỗ lực xây dựng Hội Thánh trong nhiều lãnh vực: chú giải thánh kinh, phục hưng bình ca và phụng vụ. Ngoài ra, Ðức giáoGiáo hoàng Grêgoriô cũng đặc biệt lưu tâm đến những vấn đề xã hội và những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Grêgoriô có cái nhìn sâu sắc và nhìn rộng khắp trên mọi lãnh vực. Vì thế, triều đại giáoGiáo hoàng của ông là một triều đại hài hòa giữa đạo và đời. Nhiều sử gia khi viết về đời sống và hoàn cảnh xã hội dưới thời Grêgoriô đã không ngần ngại ghi 4 chữ sau đây :" hoàng kim thời đại.
=== Vai trò giám mục Rôma ===
Là Giám Mục Roma, ông dành phần lớn thời giờ cho dân của mình, giảng mỗi Chúa Nhật, tổ chức tiếp tế, kích thích nhiệt tình của công chức, canh chừng, kiểm soát cảnh sát và tòa án, xây mới, trùng tu và làm đẹp các Vương Cung Thánh Đường. Tại Roma còn kỷ niệm việc ông chấm dứt dịch hạch bằng bảy cuộc kiệu, xuất phát từ bảy khu vực tập trung tại nhà thờ Đức Bà Cả.
Dòng 53:
[[Tập tin:Pope Gregory I.jpg|nhỏ|trái| Giáo hoàng Gregory mang dây[[pallium]] và vương miện giáo hoàng, một biểu trưng quyền lực của giáo hoàng]]
 
Quan niệm của ông về vai trò của Kitô giáo và của Giáo Hoànghoàng, không có gì mới, đó là quan niệm của [[Augustine thành Hippo|Thánh Âu Tinh]]. Tất cả các nguyên tắc lớn của Thánh Âu Tinh, nhất là trong cuốn “[[Thành Trì Thiên Chúa]]”, đều thấy trong sự nghiệp của Thánh Grêgôriô, chẳng những trên bình diện tinh thần, mà cả trên bình diện hành động nữa. Làm việc cho Thành Trì trần thế vì Thành Trì Thiên Chúa phục vụ nhân loại, vì lời hứa đời đời mà nhân loại mang trong mình, thay đổi lịch sử để Triều Đại Thiên Chúa mau đến … Đó là nền tảng mọi hoạt động chính trị và xã hội của người những hoạt động ấy luôn do những ưu tư về quyền lợi tinh thần hướng dẫn.
 
Ông đã hoạt động rất nhiều trong việc củng cố quyền giáoGiáo hoàng ở Tây phương. Là lãnh tụ chính trị, do thời cuộc đòi hỏi, trong khi nước [[Ý]] trở nên vô Chính Phủ, ông đương đầu với quân [[Lombardô]] thương lượng, bàn bạc với Hoàng Đế: “Tôi tự hỏi: thời buổi này làm Giáo Hoàng là lãnh đạo binh thần, hay làm làm vua trần thế?” Ý thức về sứ mạng của mình, Giáo Hoànghoàng đòi để Tông Tòa được can thiệp vào tất cả thế giới Kitô giáo, thư từ với các giám mục [[xứ Gaule]] và [[Tây Ban Nha]] (Thánh Lêanđrô là bạn của ông) chỉ định các đại diện Tông Tòa ở [[Arles]] và ở [[Carthagô]], nắm lại miền Thượng Ý, từ tay những người ly giáo xứ Aquilê.
 
Khắp Tây Phương đều nghe tiếng Giáo Hoànghoàng, mà từ hơn một thế kỷ nay họ quen nghe rất yếu ớt. Ông có ảnh hưởng rất lớn tại Ðông phương, mặc dầu ông không đòi quyền kiểm soát Giáo hội Ðông phương. Ông tìm cách can thiệp ngăn cản giám mục [[Constantinopolis|Constantinôpôli]] nhận tước hiệu “Thượng Phụ Chung”.
 
Vị Giáo trưởng thành Constantinopolis tự xưng là "Giám mục toàn cầu." Ðiều đó làm cho Grégoire tức giận; ông phủ nhận tước hiệu ấy, cho là "danh từ xấu xa, ngạo mạn,".Vì điều này xúc phạm tới Thượng Quyền Roma. Thượng quyền này các đấng tiền nhiệm ông đã biết bảo vệ Thánh Lêô Cả đã biểu dương đầy nghị lực. Công nghiệp của Giáo hoàng Grêgôriô Cả là làm cho Thượng Quyền ấy được hiện diện trong thế gian như một thực tại sống động, sáp nhập vào cuộc sống hàng ngày của người dồng thời.
Dòng 76:
Mùa xuân năm 596, ông cử thánh Augustino (Âu Tinh) viện phụ (605) - một đan sĩ Biển Ðức, cùng 40 đan sĩ đi truyền giáo: đến hoán cải người Angle và người Saxon ở Anh Quốc. Ban đầu, thánh Augustino và các bạn nghe nói về những khó khăn và nguy hiểm của cuộc hành trình nên sợ hãi, phải chịu bỏ dở công việc, trở về Ý, khi vừa bước chân lên miền nam nước [[Pháp]]. Nhưng được Giáo hoàng an ủi, khuyến khích và đặt thánh Augustino làm đan viện phụ.
 
Thánh Augustino và các bạn lại lên đường. [[Lễ phục sinh]] năm 597, thánh Augustino và các bạn tới đảo Thanet, gần thành Ramsgate. Công cuộc truyền giáo đạt được nhiều kết quả. Không bao lâu, vua Aethelbert của xứ Kent đã rửa tội. Giáo Hoànghoàng đã rất phất khởi gởi tặng Thánh Âu Tinh [[dây Pallium]], biểu hiệu chức [[Tổng Giám Mục]] và loan báo ý định của ông thiết lập hàng giáo phẩm tương lai với hai Toà Tổng Giám Mục kiểm soát là [[Canterbury]] và Eboraci ([[York]] ngày nay), mỗi tòa có 12 tòa giám mục.
 
Từ trên giường bệnh Giáo hoàng Grêgôriô gởi cho Tổng Giám Mục Âu Tinh những huấn thị về phương pháp phải theo, rất thông minh, rất cương quyết, rất hợp lý, tóm tắt tất cả chiến lược của Giáo Hội trong việc Tin Mừng hóa:
Dòng 124:
== Tham khảo ==
{{Commonscat|Gregorius I Magnus}}
* 265 Đức Giáo Hoànghoàng, Thiên Hựu Nguyễn Thành Thống, NXB Văn Hóa Thông tin, xuất bản tháng 5 năm 2009.
* Các vị giáoGiáo hoàng của giáo hội toàn cầu, hội đồng giám mục Việt Nam [http://v3.hdgmvietnam.org/Default.aspx?tabid=66&error=Object+reference+not+set+to+an+instance+of+an+object.]
* Tóm lược tiểu sử các Đức Giáo Hoànghoàng, Đà Nẵng 2003,Jos. TVT chuyển ngữ từ Tiếng Anh.VietCatholic News (02/09/2005)[http://danchuausa.net/hanh-cac-thanh/ngay-3-thang-9-kinh-thanh-gregorio-ca/]
* Thánh Gregorius Cả, Simon HoaDalat [http://www.simonhoadalat.com/Suyniem/Saints/Thang9/Gregorio.htm]
* Gương các thánh tháng 9, Dongcong.net [http://www.dongcong.net/CacThanh/GuongCacThanh/Thang9/Sep03.htm]