Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng đế La Mã Thần thánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (205) using AWB
n clean up, replaced: giáo hoàng → Giáo hoàng (5) using AWB
Dòng 26:
==Tước hiệu==
{{Xem|Hoàng đế}}
Tước hiệu ''[[Hoàng đế]]'' (tiếng Latin:''Imperator'') mang chức trách quan trọng là người bảo vệ cho [[Giáo hội Công giáo Rôma]]. Theo sự tăng lên của quyền lực giáoGiáo hoàng trong suốt thời [[Trung Cổ]], các giáoGiáo hoàng và hoàng đế thường mâu thuẫn với nhau trong việc quản lí giáo hội, điển hình là [[Tranh cãi Tấn phong]] ở thế kỷ XI giữa [[Giáo hoàng Grêgôriô VII]] với Hoàng đế [[Heinrich IV của đế quốc La Mã Thần thánh|Heinrich IV]].
 
Sau khi [[Charlemagne]] đăng quang [[Hoàng đế La Mã]] bởi Giáo hoàng, những người thừa kế ông vẫn duy trì danh hiệu trên cho đến cái chết của [[Berengar I của Ý]] năm 924. Danh hiệu bỏ trống đến năm 962 khi [[Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh|Otto I]] được tấn phong. Otto được xem là Hoàng đế La Mã Thần thánh đầu tiên, bởi dưới triều đại của ông và những người tiếp nối, nhiều vương quốc miền Đông Frank thuộc [[Đế quốc Carolingian]] trước kia thống nhất thành [[Đế quốc La Mã Thần thánh]]. Các hoàng thân người Đức bầu một trong số họ lên làm ''[[vương quốc Đức|vua của người Đức]]'', sau đó người này sẽ được trao vương miện bởi giáoGiáo hoàng. Kể từ sau lần đăng quang của [[Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh|Karl V]], tất cả các hoàng đế kế tiếp đều là ''hoàng đế-được bầu'' do thiếu sự phong ngôi của giáoGiáo hoàng, nhưng để cho đơn giản trong ngành sử họ vẫn được gọi là "hoàng đế".
 
Thuật ngữ "thần thánh" (tiếng Latin:''sacrum'', tiếng Anh:''holy'') liên hệ với tên gọi đế quốc được dùng lần đầu tiên năm 1157 dưới thời Hoàng đế [[Friedrich I của Đế quốc La Mã Thần thánh|Friedrich Barbarossa]]<ref>Peter Moraw, ''Heiliges Reich'', in: [[Lexikon des Mittelalters]], Munich & Zurich: Artemis 1977-1999, vol. 4, columns 2025-2028.</ref>. Tuy nhiên thực ra, tên gọi chính thức của danh hiệu này là "Hoàng đế August của người La Mã" (tiếng La Tinh: ''Romanorum Imperator Augustus''). Khi Charlemagne đăng quang năm 800, ông được tặng danh hiệu "Đấng August cao quý nhất, thụ phong bởi Chúa, hoàng đế vĩ đại và hòa bình, cai trị Đế quốc La Mã", hàm chứa yếu tố "thần thánh" và "La Mã" trong đế hiệu. Từ "thần thánh" chưa bao giờ xuất hiện như một phần tên hiệu trong các văn bản chính thức.<ref>{{chú thích sách| last = Bryce | first = James | title = The Holy Roman Empire | publisher = Macmillan | year = 1968 | pages = 530}}</ref>
Dòng 39:
Hội đồng bầu cử được thành lập với 7 hoàng thân (3 tổng giám mục và 4 hoàng thân thế tục) bởi Sắc chỉ Vàng (Golden Bull) của Nghị viện Đế chế (''Commitium Imperiale'') dưới sự chủ trì của hoàng đế [[Karl IV của đế quốc La Mã Thần thánh|Karl IV]] năm 1356. Nó còn tồn tại tới năm 1648, với sự lắng xuống [[Chiến tranh Ba mươi năm]] đòi hỏi thêm một tuyển cử hầu nữa để duy trì sự cân bằng mong manh giữa các nhân tố [[Công giáo]] và [[Tin Lành|Kháng Cách]] trong Đế quốc. Một tuyển cử hầu nữa được thêm vào năm 1690, và toàn thể hội đồng được cải tổ vào năm 1803, chỉ ba năm trước khi sự tan rã của Đế quốc.
 
Sau năm 1438, các vị vua thường nằm ở nhà [[Habsburg]] và [[Habsburg-Lorraine]], với một ngoại lệ ngắn ngủi một người nhà [[Wittelsbach]], [[Karl VII của đế quốc La Mã Thần thánh|Karl VII]]. [[Maximilian I của đế quốc La Mã Thần thánh|Maximilian I]] (ở ngôi 1508-1519) và những người thừa kế của ông không còn du hành tới Rome để được trao vương miện bởi Giáo hoàng nữa. Thế nên, họ không thể tuyên bố danh hiệu Hoàng đế của người La Mã, mà chỉ là "Hoàng đế-được bầu của người La Mã", như cách Maximilian tự xưng(tiếng Đức:''Erwählter Römischer Kaiser'') năm 1508 với sự chuẩn thuận của giáoGiáo hoàng. Thực tế, thỉnh thoảng từ ''được bầu''("erwählt") bị bỏ qua. Trong trường hợp [[Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh|Karl V]], ông đăng quang năm 1519 với tước hiệu ''hoàng đế-được bầu'' trước khi nhận được danh hiệu đầy đủ năm 1530 khi ông nhận được sự đăng quang bởi Giáo hoàng. Ông là người cuối cùng có được danh hiệu này.
 
== Danh sách Hoàng đế ==