Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo tàng Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
vi phạm bản quyền
Dòng 21:
 
== Quá trình xây dựng ==
Ngày 25/11/1970 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam ra Nghị quyết số 206 - NQ/TW thành lập Ban phụ trách xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh.
 
{{Vi phạm bản quyền 2 (nguồn)
Năm 1975, cùng với việc khánh thành Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam cho phép mở cửa Khu di tích Phủ Chủ tịch, nơi có ngôi nhà sàn lịch sử, đón khách trong và ngoài nước đến tham quan và tưởng niệm về Người.
|ngày = 10
|tháng = 09
|năm = 2008
|1 = http://www.baotanghochiminh.vn/Noidung/2006/12/15/121673.bthcm
|2 =
|3 =
|4 =
|5 =
}}
 
Ngày 12/9/1977, Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng ra Nghị quyết số 04 - NQ/ TW thành lập Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh. Năm 1978 nhiệm vụ thiết kế Bảo tàng Hồ Chí Minh đã được Hội đồng Chính phủ phê chuẩn.
 
Ngày 15/10/1979 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 375/ CP về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của Bảo tàng.
 
Ngày 30/12/1982, Bộ Chính trị ra quyết định số 14 - QĐ/ TW về xây dựng công trình Bảo tàng Hồ Chí Minh.
 
Những năm 80,Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh tiến hành sưu tầm, tiếp nhận tài liệu và hiện vật,ghi hồi ức của các cán bộ lão thành cách mạng, của những người đã được làm việc và gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh.
 
Ngày 11/10/1984, Đề cương trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh được các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước thông qua.
 
Ngày 31/8/1985 lễ khởi công xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh đã được tổ chức trọng thể. Trong quá trình xây dựng có sự hợp tác giữa cán bộ và công nhân Việt Nam với các chuên gia của Liên Xô và Tiệp Khắc.
Ngày 19/5/1990, Bảo tàng Hồ Chí Minh được khánh thành đúng dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Hồ Chí Minh, trực thuộc Bộ Văn hóa Thông tin nay là bộ Thông tin - Truyền Thông.
== Kiến trúc ==
Bảo tàng Hồ Chí Minh do kiến trúc sư trưởng người Nga Garon Ixcôvíc thiết kế. Ý tưởng kiến trúc bảo tàng mang hình tượng một bông sen cao khoảng 20m trên diện tích 13.000m2, trong đó có 4.000m2 đã trưng bàytrong tổng diện tích sử dụng 13.000m2, với 12 vạn hiện vật, ngoài ra còn có gian triển lãm riêng khoảng 400m2...
 
{{Vi phạm bản quyền 2 (nguồn)
Vòng quanh bảo tàng là một hệ thống cây xanh, thảm cỏ râm mát, tạo cảnh cảnh đẹp cho bảo tàng.
|ngày = 10
|tháng = 09
|năm = 2008
|1 = http://www.ktdt.com.vn/newsdetail.asp?NewsId=1002&CatId=29
|2 =
|3 =
|4 =
|5 =
}}
 
== Trưng bày ==
[[Hình:Bảo tàng Hồ Chí Minh 2.JPG|nhỏ|trái|Tượng chủ tịch Hồ Chí Minh]]
Gian mở đầu là trung tâm của toà nhà, trang nghiêm có bức tượng đồng toàn thân Chủ tịch Hồ Chí Minh ở tư thế đứng giơ tay như chào mọi người đến thǎm. Bức tượng cao 3,50 mét, đặt trên bệ cao 60 centimet. Trên bức tường phía sau tượng là những bức phù điêu, khắc hoạ truyền thống lịch sử và vǎn hoá của dân tộc Việt Nam<ref>http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/9905/baotang.html</ref>.
 
Đai tiểu sử trưng bày các tài liệu hiện vật phản ánh cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, gồm 8 chủ đề:
 
Chủ đề I (1890-1910) quê hương, gia đình và thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
 
Chủ đề II (1911-1920)con đường Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nhiều nước, cuộc sống và quá trình nghiên cứu học tập tìm con đường giải phóng dân tộc.
 
Chủ đề III (1920-1924)những hoạt động quốc tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đất Pháp và Liên Xô, những cống hiến lý luận của Người về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
 
Chủ đề IV (1924-1930) giới thiệu công lao truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin, hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức nhằm sáng lập chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
 
Chủ đề V (1930-1945) giới thiệu hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, sáng lập mặt trận Việt Minh và Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, trực tiếp lãnh đạo thành công cuộc cách mạng tháng Tám nǎm 1945, sáng lập nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam A'. Chủ đề còn giới thiệu cuộc sống gian khổ của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc Người bị giam cầm ở nhà tù đế quốc Anh ở Hồng Công và nhà tù của Quốc dân đảng ở Quảng Tây.
 
Chủ đề VI (1945-1954) giới thiệu hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua sách lược đúng đắn và tài tình, xây dựng và củng cố chính quyền non trẻ, tiếp đó lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiến hành cuộc kháng chiến anh dũng và chính nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược.
 
Chủ đề VII (1954-1969) giới thiệu hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhiều mặt đồng thời xây dựng miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà, xây dựng tình đoàn kết hữu nghị hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa anh em và bè bạn thế giới.
 
Chủ đề VIII kết thúc bằng sự kiện đau thương: những ngày cả nước để tang Chủ tịch Hồ Chí Minh và thế giới chia sẻ nỗi đau buồn với nhân dân ta.
 
Chủ đề IX với tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi trong sự nghiệp của nhân dân Việt Nam, giới thiệu sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam theo di huấn thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào", giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Bắc Nam sum họp, cùng nhau "đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh".
 
Những tranh ảnh, tài liệu bút tích và hiện vật trên đai tiểu sử được gắn bó chặt chẽ với giải pháp mỹ thuật đa dạng nhằm tǎng sức hấp dẫn và sự chú ý của người xem.
 
{{Vi phạm bản quyền 2 (nguồn)
Theo vành đai tiểu sử, mọi người còn được xem 8 phim tư liệu lịch sử giới thiệu những hình ảnh sống động trên những chặng đường hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
|ngày = 10
|tháng = 09
|năm = 2008
|1 = http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/9905/baotang.html
|2 =
|3 =
|4 =
|5 =
}}
 
== Danh sách lãnh đạo qua các thời kỳ <ref>http://www.baotanghochiminh.vn/Noidung/2006/12/15/121672.bthcm</ref>==