Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính thống giáo Đông phương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (10), : → : using AWB
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: giám mục → Giám mục (14) using AWB
Dòng 2:
'''Chính Thống giáo Đông phương''' là nhánh Kitô giáo lớn thứ nhì trên thế giới, sau [[Giáo hội Công giáo Rôma]]. Đây là nhóm các giáo hội Kitô giáo đại diện cho truyền thống [[Kitô giáo Đông phương]]. Chính Thống giáo truy nguyên nguồn gốc của họ về Kitô giáo sơ khai và tuyên bố họ mới là sự tiếp nối duy nhất và chính thống của giáo hội do Chúa Kitô thiết lập, xem chính mình là [[Giáo hội Duy nhất, Thánh thiện, Công giáo và Tông truyền]]. Trong thiên niên kỉ đầu của Kitô giáo, Chính Thống giáo Đông phương và [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]] cùng là một giáo hội, mặc dù có một số khác biệt giữa đông phương và tây phương. Vào [[thế kỷ 11|thế kỉ thứ 11]], các khác biệt này dẫn đến cuộc [[Ly giáo Đông - Tây]] năm [[1054]], phân chia thành Chính Thống giáo Đông phương và Công giáo Rôma.
 
Tín hữu Chính Thống giáo vẫn xem giáo hội của mình là truyền thống Cơ Đốc trung thành nhất với các giá trị thần học bắt nguồn từ thời hội thánh tiên khởi. Giáo hội cấu trúc tổ chức bao gồm các giáo phận độc lập cùng chia sẻ một nền thần học, đặt dưới quyền cai quản của các giámGiám mục có nhiệm vụ bảo vệ các truyền thống giáo hội được lưu truyền từ [[Mười hai sứ đồ|Mười hai Sứ đồ]] qua quyền [[tông truyền]], đặc biệt là [[Thánh Anrê]].
 
Tín hữu Chính Thống giáo xem giáo hội của họ là:
Dòng 12:
Theo dòng lịch sử, các giáo hội Chính Thống chịu ảnh hưởng [[văn hóa Hi Lạp]] liên kết với [[Alexandria]], [[Constantinopolis]] (nay là [[Istanbul]]), cùng các thành phố khác thuộc nền văn minh Hi Lạp; trong khi đó Giáo hội Rôma liên kết với [[Đế quốc La Mã|La Mã]] thuộc [[văn hóa Latin]] và phương Tây. Sự khác biệt ngày càng gia tăng khi [[Đế quốc La Mã|Đế chế La Mã]] bị chia cắt thành hai phần: phương Đông và phương Tây.
== Cấu trúc ==
Chính Thống giáo xem [[Cuộc đời Chúa Giê-xu theo Tân Ước|Chúa Giê-su]] là đầu của hội thánh và hội thánh là thân thể của ngài. Người ta tin rằng thẩm quyền và [[ân điển]] của [[Thiên Chúa]] được truyền trực tiếp xuống các [[giámGiám mục]] và chức sắc giáo hội qua việc đặt tay – một nghi thức được khởi xướng bởi các sứ đồ, và sự nối tiếp lịch sử liên tục này là yếu tố căn bản của giáo hội (Công vụ 8:17; 1Tim 4:14; Heb 6:2). Mỗi giámGiám mục cai quản giáo phận của mình. Nhiệm vụ chính của giámGiám mục là gìn giữ các truyền thống và qui tắc của giáo hội khỏi bị vi phạm. Các giámGiám mục có thẩm quyền ngang nhau và không được can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Về mặt hành chính, các giámGiám mục và các giáo phận được tổ chức thành các nhóm tự quản, trong đó các giámGiám mục họp ít nhất hai lần mỗi năm để bàn bạc về các vấn đề liên quan đến giáo phận của họ. Khi xuất hiện các học thuyết dị giáo, một “đại” công đồng được triệu tập qui tụ tất cả giámGiám mục. Giáo hội xem bảy công đồng đầu tiên (từ [[thế kỷ 4]] đến [[thế kỷ 8]]) là quan trọng nhất mặc dù các hội nghị khác cũng góp phần định hình quan điểm của Chính Thống giáo. Những công đồng này không thiết lập giáo lý cho hội thánh nhưng chỉ so sánh các học thuyết mới với các xác tín truyền thống của giáo hội. Học thuyết nào không phù hợp với truyền thống giáo hội bị xem là dị giáo và bị loại trừ khỏi giáo hội. Các công đồng được tổ chức theo thể thức dân chủ dựa trên nguyên tắc mỗi giámGiám mục một lá phiếu. Dù được phép dự họp và phát biểu tại công đồng, quan lại triều đình Rôma hay [[Đế quốc Đông La Mã|Byzantine]], tu viện trưởng, [[linh mục]], tu sĩ hoặc tín đồ không có quyền bầu phiếu. Trước cuộc Đại Ly giáo năm 1054, Giám mục thủ đô [[Đế quốc La Mã|La Mã]], tức [[Giáo hoàng]], dù không có mặt tại tất cả công đồng, vẫn được xem là chủ tọa công đồng và được gọi là “Người đứng đầu giữa những người bình đẳng”. Một trong những nghị quyết của công đồng thứ nhì, được khẳng định bởi các công đồng sau, là Giám mục thành Constantinople (Constantinople được xem là Rôma mới) được dành vị trí thứ hai. Sau khi tách khỏi Rôma, vị trí chủ tọa công đồng được dành cho [[Thượng phụ thành Constantinople]] với danh hiệu “Người đứng đầu giữa những người bình đẳng”, thể hiện sự bình đẳng của chức vụ này trong phương diện hành chính và tâm linh. Người đảm nhiệm chức vụ này không được xem là đầu của hội thánh hoặc giáo chủ.
 
Theo các ước tính, số tín hữu Chính Thống giáo là từ 150-350 triệu người<ref>[http://www.adherents.com/Na/Na_264.html]</ref>. Chính Thống Đông phương cũng là tôn giáo phổ biến nhất ở [[Belarus]] (89%), [[Bulgaria]] (86%), [[Cộng hòa Síp|Cộng hòa Cyprus]] (88%), [[Gruzia]] (89%), [[Hy Lạp]] (98%), [[Macedonia]] (70%), [[Moldova]] (98%), [[Montenegro]] (84%), [[Romania]] (89%), [[Nga]](76%)<ref>{{chú thích web|url=http://wciom.ru/novosti/press-vypuski/press-vypusk/single/8954.html|title=RUSSIAN PUBLIC OPINION RESEARCH CENTER (tiếng Nga) |accessdate=2007-11-10}}</ref>, [[Serbia]] (88%), và [[Ukraina]] (83%)<ref>[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2122.html]</ref>. Tại [[Bosna và Hercegovina|Bosnia và Herzegovina]], tỷ lệ này là 31%, tại [[Kazakhstan]] là 48%, tại [[Estonia]] là 13% và 18% ở [[Latvia]]. Thêm vào đó là các cộng đồng Chính Thống giáo ở [[châu Phi]], [[châu Á]], [[Úc]], [[Bắc Mỹ]] và [[Nam Mỹ]].
Dòng 68:
== Chức sắc ==
[[Tập tin:Orthodox clergy.jpg|phải|nhỏ|200px|Các chức sắc Chính Thống giáo: (Từ trái sang phải) Linh mục, hai Phó tế, Giám mục]]
Từ buổi sơ khai, giáo hội phát triển đến nhiều nơi, các nhà lãnh đạo hội thánh tại mỗi địa phương được gọi là ''episkopoi'' (người cai quản – [[Tiếng Hy Lạp|Hi văn]] ἐπίσκοπος), tức là giámGiám mục. Một chức vụ khác được thiết lập trong hội thánh là ''presbyter'' (trưởng lão – Hi văn πρεσβύτερος), sau trở thành “''prester''”, rồi “''priest''” (thầy tư tế hoặc linh mục), và ''diakonos'' (διάκονος, người phục vụ), về sau thành deacon (chấp sự hoặc phó tế).
 
Chỉ có các giámGiám mục được yêu cầu phải sống độc thân, giáo hội cho phép linh mục và phó tế lập gia đình, và nên kết hôn trước khi được phong chức. Nhìn chung, linh mục giáo xứ được khuyến khích kết hôn, như vậy họ có đủ kinh nghiệm để khuyên bảo tín hữu trong các vấn đề hôn nhân và gia đình. Linh mục độc thân thường là tu sĩ sống trong các tu viện. Linh mục hoặc phó tế góa vợ không nên tái hôn, thường những người này sẽ vào tu viện. Tương tự, vợ góa của các linh mục cũng không nên tái hôn, mà vào tu viện khi con cái đã trưởng thành. Trước đây, phụ nữ có thể đảm nhiệm chức vụ phó tế. Tân Ước và các bản văn khác có đề cập đến vấn đề này. Các nữ phó tế từng được giao các chức trách mục vụ và giáo nghi.<ref name = 'Karras'>{{chú thích tạp chí
| last = Karras
| first = Valerie A.
Dòng 115:
Mặc dù tính độc lập và quyền tự trị của các giáo phận là đặc điểm của cấu trúc tổ chức và văn hóa bản địa của Chính Thống giáo, hầu hết các giáo phận này đều hiệp thông với nhau. Gần đây, các mối quan hệ đã được phục hồi giữa Giáo hội Chính Thống ngoài Nga và Thượng phụ Moscow, hai cộng đồng này của Chính Thống giáo Nga đã tách rời khỏi nhau từ thập niên 1920, do các lý do chính trị trong thời [[Xô viết|Soviet]].
 
Những bất đồng ngấm ngầm vẫn tồn tại trong vòng các giáo hội cấp quốc gia, một phần là do sự khác biệt trong lập trường đối với [[Phong trào Đại Kết|Phong trào Đại kết]]. Trong khi [[Thượng phụ thành Constantinople]] và các giámGiám mục ở [[Bắc Mỹ]] tập hợp xung quanh Hội đồng Giám mục Chính Thống giáo [[châu Mỹ]], thì các giámGiám mục [[Romania]] mở các cuộc đàm phán với [[Giáo hội Công giáo Rôma]]. Mặt khác, nhiều người, trong đó có các tu sĩ [[Núi Athos]], các [[giámGiám mục]] [[Nga]], [[Serbia]], cùng các chức sắc [[Hy Lạp|Hi Lạp]] và [[Bulgaria]] xem phong trào đại kết là một sự thỏa hiệp về [[thần học]]. Thay vì vậy, theo họ, Chính Thống giáo nên rao giảng chân lý trong tình yêu thương hầu có thể lôi kéo các tín hữu thuộc các giáo phái khác nhau đến với đức tin Chính Thống giáo.
 
Hiện nay, Chính Thống giáo Đông phương có khoảng 350 triệu tín hữu.