Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa môi trường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n clean up, replaced: . → . (2), : → : using AWB
Dòng 14:
Việc phá hoại môi trường xét theo quan điểm của bộ môn kinh tế học được quan niệm thông thường là thị trường tự bản thân không có khả năng hiệu chỉnh những ảnh hưởng của các yếu tố ngoại biên của sản xuất công nghiệp và sự sử dụng cạn kiệt tài nguyên. Tức là các công ty nhận được toàn bộ lợi nhuận mang lại từ việc sản xuất ra các [[chất ô nhiễm]] nhưng lại không phải chịu hết toàn bộ [[chi phí xã hội]] của việc gia tăng ô nhiễm. Như vậy tự bản thân thị trường có cơ chế nội tại khuyến khích việc phá hoại môi trường.
 
Nhà kinh tế học sinh thái [[Robin Hahnel]] đã nghiên cứu và đưa ra bốn nhược căn cơ bản của nền kinh tế thị trường đối với vấn đề môi trường :<ref>Hahnel (2005), ''pp''66-72</ref>
# khai thác quá mức tài nguyên chung;
# ô nhiễm quá mức;
Dòng 49:
Các nhà hoạt động môi trường chia thành ba nhóm theo độ đậm của màu (''Dark'', ''Light'', và ''Bright Greens'').<ref>[http://www.greenme.vg/2008/03/04/our-green-future-in-mooching/ » Our Green Future in Mooching Green Me: Healthy and Green by the Day<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://gristmill.grist.org/story/2005/9/1/124941/1990 Interview with Alex Steffen, part three | Gristmill: The environmental news blog | Grist<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
[[Light Greens]] xem bảo vệ môi trường trước tiên và luôn luôn phải là trách nhiễm của mỗi cá nhân và xem đây là lựa chọn manh tính phong cách sống.<ref>{{chú thích web|url=http://www.prnewswire.co.uk/cgi/news/release?id=183600|title=Celebrities Lead the Way to a Greener Britain|date=[[2006-11-07]]|accessdate=2007-05-07}}</ref> .<ref>[http://www.iht.com/articles/2006/04/17/style/feco.php Eco-friendly: Why green is the new black - International Herald Tribune<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Ngược hẳn lại, [[Dark Greens]] xem các vấn đề môi trường là nội tại của văn minh công nghiệp có mặt ở cả [[xã hội tư bản]] và [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] và đòi hỏi có sự thay đổi mang tính cấp tiến về mặt chính trị. Họ xem nền công nghiệp sẽ tha hóa và dẫn đến chủ nghĩa tiêu dùng, xâm hại thiên nhiên và gây cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. {{Fact|date=tháng 5 năm 2007}}
 
Nhóm còn lại [[Bright Greens]] xem những thay đổi cấp tiến trong kinh tế và chính trị là cần thiết để hướng tới phát triển bền vững nhưng bằng cách sử dụng các thiết kế và công nghệ tốt hơn cùng với các hoạt động sáng kiến của xã hội .<ref>[http://www.worldchanging.com/archives/007073.html WorldChanging: Tools, Models and Ideas for Building a Bright Green Future: Don't Just Be the Change, Mass-Produce It<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://www.wie.org/j38/bright-green.asp?page=1 A Brighter Shade of Green: Rebooting Environmentalism for the 21st Century, by Ross Robertson<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
== Chú thích ==