Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thánh nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: thánh → Thánh (17) using AWB
Đã lùi lại sửa đổi của Hoangdat bot (thảo luận). (TW)
Dòng 1:
{{otheruses|Thánh}}
[[Tập tin:Simon ushakov last supper 1685.jpg|nhỏ|phải|250px|Trong nghệ thuật Kitô giáo truyền thống, các Thánhthánh được vẽ đeo [[vầng hào quang]] trên đầu.]]
 
Trong một số giáo pháp [[Kitô giáo]], '''Thánhthánh''' là những người nam hay nữ bằng nhiều cách thức khác nhau tuyên xưng niềm trung thành của họ với [[Thiên Chúa]], sống chứng nhân cho Chúa và sau khi chết có những dấu chỉ đặc biệt được giáo hội công nhận là đó là những phép lạ.
 
== Từ nguyên ==
Từ ''"Thánh"'' trong [[Kinh Thánh]] có nghĩa là ''"được tách riêng ra để dành cho Thiên Chúa"'', ví dụ như: dân Thánhthánh, chén Thánhthánh, khăn Thánhthánh, bàn Thánhthánh... chứ không phải là mang đặc tính "thần Thánhthánh" như thường được liên tưởng.
== Thánh trong Kitô giáo ==
Trong [[Giáo hội Công giáo Rôma]], phải được phong Thánhthánh bởi [[Tòa Thánh]] trước khi được gọi là "Thánhthánh". Chẳng hạn như sống bác ái yêu thương, giúp đỡ kẻ khốn cùng, rao giảng tin mừng, tử vì đạo, phát triển nền tảng giáo lý... Việc xét phong Thánhthánh (án phong Thánhthánh) diễn ra rất lâu, có khi kéo dài hàng trăm năm do [[Bộ Phong Thánh]] của Giáo hội thực hiện. Có nhiều "cấp bậc" Thánhthánh trong giáo hội: thấp nhất là [[Chân phước|Chân Phước]] (Á Thánh), đến [[Hiển Thánh]], [[Tiến sĩ Hội Thánh]] và [[Quan Thầy]]. Giáo hội Công giáo [[Việt Nam]] hiện có [[các Thánhthánh tử đạo Việt Nam|117 vị được Giáo hoàng Gioan Phaolô II phong Thánh]].
 
Trong một số giáo phái khác, từ "Thánhthánh" thường có ý nghĩa rộng hơn. Nhiều giáo hội [[Tin Lành]] dùng từ "Thánhthánh" để chỉ đến người nào theo đạo Chúa. Ý nghĩa này giống cách sử dụng của [[Sứ đồ Phaolô|Sứ đồ Phao-lô]] trong [[Tân Ước]].
 
{{Tiến trình phong Thánhthánh}}
 
== Xem thêm ==
* [[Danh sách Thánhthánh Kitô giáo]]
 
{{Sơ khai}}