Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bài toán mã đi tuần”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Knight's tour anim.gif|phải|nhỏ|200px|Một hành trình của quân mã trên bàn cờ]][[Tập tin:Knights-Tour-Animation.gif|phải|nhỏ|200px|Lời giải bài toán trên bàn cờ 5x5.]]
 
'''Mã đi tuần''' ('''hay hành trình của quân mã''') là bài toán về việc di chuyển một quân [[mã (cờ vua)|mã]] trên bàn [[cờ vua]] (8 x 8). Quân mã được đặt ở một ô trên một bàn cờ trống nó phải di chuyển theo quy tắc của cờ vua để đi qua mỗi ô trên bàn cờ đúng một lần.
 
Có rất nhiều lời giải cho bài toán này, chính xác là 26.534.728.821.064 lời giải trong đó quân mã có thể kết thúc tại chính ô mà nó khởi đầu.
Dòng 24:
|location = Delhi
}}
</ref>.
 
Giải thuật đầu tiên đầy đủ cho bài toán về hành trình của quân mã là [[Giải thuật Warnsdorff]], công bố lần đầu năm 1823 bởi [[H. C. Warnsdorff]].
Dòng 39:
Dễ dàng chứng minh rằng khi điều kiện 1 thỏa mãn, không thể có hành trình đóng của quân mã.
 
Trên bàn cờ vua, các ô đen và trắng xen kẽ nhau, một quân mã luôn đi từ một ô tới ô khác màu.
 
Vì ''m'' và ''n'' đều là lẻ nên khi đó số các ô đen và trắng trên bàn cờ là khác nhau. Chẳng hạn bàn cờ 5&times;5 có 13 ô đen và 12 ô trắng.
Dòng 57:
[[Tập tin:Grid4xnColoredSquares.jpg|nhỏ|Con mã phải đi xen kẽ giữa màu xanh và màu đỏ.|200px|phải]]. Ta lại xét hình minh họa bên phải. Ta định nghiã <math> A_2 </math> là tập các ô màu xanh lá cây và <math> B_2 </math> là tập các ô màu đỏ trên hình vẽ. Các tập này có số ô bằng nhau. Chú ‎y rằng từ một ô trong <math> A_2 </math> quân mã chỉ có thể nhảy sang một ô trong <math> B_2 </math>. Ngoài ra, vì quân mã phải đi qua tất cả các ô, nên ngược lại khi quân mã đứng ở một ô trong <math> B_2 </math> ở bước tiếp theo nó phải nhảy về một ô thuộc <math> A_2 </math> (nếu không như vậy số thì trên hành trình kín ấy quân mã phải có hai ô liên tiếp trong <math> A_2 </math> điều đó không xảy ra).
 
Ta sẽ tìm thấy mâu thuẫn trong lập luận sau đây.
 
Vì có một hành trình đóng của quân mã, nên có thể chọn bất kỳ ô nào làm ô thứ nhất của hành trình