Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khổ (Phật giáo)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Chân lí thứ nhất - Khổ đế - của Tứ diệu đế nói về tính chất của khổ như sau: ''Sinh là khổ; già là khổ; bệnh là khổ; chết là khổ; lo lắng, than thở, buồn rầu, tuyệt vọng là khổ; không đạt gì mình ưa thích là khổ; nói tóm lại: mọi thứ dính líu đến [[Ngũ uẩn]] là khổ." (sanh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, ái biệt ly khổ, oán tằng hội khổ, cầu bất đắc khổ, ngũ uẩn xí thạnh khổ.)''
 
== BátPhân khổloại ==
BátXét khổtheo ([[chữnguyên Hán]]:nhân 八苦) mức támđộ nỗigây khổ thì có tam [[khổ (Phậtba loại giáo)|khổ]]), còn nếu xét theo hình thức sự việc, thì có bát khổ (tám loại khổ).<ref name=dvpp1>{{chú thích sách |tựa đề=Đố vui Phật pháp |họ = Diệu |tên =Kim |đồng tác giả=Nguyễn Minh Tiến |năm=2008 |nhà xuất bản=Nhà xuất bản Tôn giáo |nơi= |isbn= |trang=137}}</ref> được trình bày trong Khổ đế - trình bày lý luận về những nỗi khổ rõ ràng trên thế gian.<ref name=dhkt>{{chú thích sách |tựa đề=Triết học Mác-Lênin |họ =Bộ môn Triết học (Khoa Triết học) |tên =Trường ĐH Kinh tế TP.HCM |năm=2007 |nhà xuất bản=Trường ĐH Kinh tế TP.HCM |nơi=Thành phố Hồ Chí Minh |trang=33}}</ref>.
== Tam khổ ==
Tam khổ là ba nỗi khổ xét theo nguyên nhân và mức độ gây khổ, gồm:
# '''Khổ khổ'''
#:Nghĩa là khổ vì những sự khổ của thế tục, chẳng hạn khổ vì đói khát, khổ vì phải trải nạn chiến tranh. Đây là mức độ khổ thấp nhất mà ai cũng cảm nhận được.<ref>Diệu Kim (2008), tr. 137</ref>
# '''Hoại khổ'''
#:Nghĩa là khổ vì sự thay đổi. Ở cấp độ này, ngay cả những kinh nghiệm tưởng có vẻ khoái lạc thì cũng là khổ. Sở dĩ con người cảm thấy các kinh nghiệm đó là vui sướng là bởi họ đã so sánh chúng với những kinh nghiệm đau đớn. Sự vui sướng đó chỉ là tương đối. Trong khi đó, sự vật luôn thay đổi, vì vậy sau một thời gian thì những kinh nghiệm tưởng chừng là vui sướng đó chỉ còn là sự nhàm chán, không thỏa mãn,<ref>{{chú thích sách |tựa đề=Tứ diệu đế |họ = Đạt-lai Lạt-ma |tên = XIV |đồng tác giả = Võ Quang Nhân dịch; Nguyễn Minh Tiến hiệu đính |năm=2007 |nhà xuất bản=Nhà xuất bản Tôn giáo |trang=112-13}}</ref> sự vui sướng rồi cũng mất đi.
# '''Hành khổ'''
#:Nghĩa là khổ vì duyên sinh, tức trạng thái khổ ở kiếp này không chỉ là nền tảng cho cái khổ trong kiếp này mà còn là nền tảng cho đau khổ trong kiếp sau. Cái khổ này nối tiếp nhau kéo từ đời này sang đời khác một khi con người vẫn nằm trong vòng [[vô minh]].<ref>Đạt-lai Lạt-ma (2007), tr. 116</ref> Sự nhận biết về khổ ở mức độ này là sâu sắc nhất.<ref>Diệu Kim (2008), tr. 138</ref>
 
== Bát khổ ==
Bát khổ là tám nỗi khổ xét theo hình thức sự việc, thực ra đều thuộc loại Khổ khổ trong Tam khổ.<ref name=dvpp1 /> Nhân sinh quan Phật giáo cho rằng "đời là bể khổ"; con người ai ai cũng phải chịu tám nỗi khổ gọi là bát khổ, gồm:<ref name=dhkt /><ref name=dtc>{{chú thích sách |tựa đề=PhậtTriết học từ điểnMác-Lênin |họ =ĐoànBộ môn Triết học (Khoa Triết học) |tên =TrungTrường CònĐH Kinh tế TP.HCM |năm=19632007 |nhà xuất bản=PhậtTrường họcĐH tùngKinh thơtế |volume=2TP.HCM |nơi=Thành |isbn=phố Hồ Chí Minh |trang=14933}}</ref><ref name=dtc>{{chú thích sách |tựa đề=ĐốPhật vuihọc Phậttừ phápđiển |họ = DiệuĐoàn |tên =KimTrung |đồng tác giả=Nguyễn Minh TiếnCòn |năm=20081963 |nhà xuất bản=NhàPhật xuấthọc bảntùng Tônthơ giáo|volume=2 |nơi= |isbn= |trang=149}}</ref><ref>Diệu Kim (2008), tr. 138-40}}</ref>
 
# '''Sinh khổ'''