Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Thiên Thư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thêm liên kết trong
Dòng 2:
 
==Tiểu sử vắn tắt==
'''Phạm Thiên Thư''' sinh tại Lạc Viên, [[Hải Phòng]] trong một gia đình [[Đông y]]. Năm [[1943]]-[[1951]], ông sống ở trang trại Đá Trắng, Chi Ngãi, [[Hải Dương]]. Năm [[1954]] cho đến nay, ông cư ngụ ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] (nay là [[Thành phố Hồ Chí Minh]]).
*NămTừ [[1964]]-[[1973]]: tu sĩ [[Phật giáo]], làm thơ. Trong năm [[1973]], ông đoạt giải nhất văn chương toàn quốc với tác phẩm ''Hậu truyện Kiều-Đoạn trường Vô Thanh''<ref>Theo phần tiểu sử Phạm Thiên Thư in trong ''Hậu truyện Kiều-Đoạn trường Vô Thanh'', tái bản lần thứ 4, NXB. Văn Nghệ, 2006.</ref>.
*Từ 1964-1973: tu sĩ [[Phật giáo]], làm thơ.
*Năm [[1973 ]]-[[2000]]: Nghiên cứu, sáng lập và truyền bá môn dưỡng sinh Điện công Phathata (viết tắt chữ Pháp-Thân–Tâm)...
*Năm 1973: đoạt giải nhất văn chương toàn quốc với tác phẩm ''Hậu truyện Kiều-Đoạn trường Vô Thanh''<ref>Theo phần tiểu sử Phạm Thiên Thư in trong ''Hậu truyện Kiều-Đoạn trường Vô Thanh'', tái bản lần thứ 4, NXB. Văn Nghệ, 2006.</ref>.
 
*Năm 1973 -2000: Nghiên cứu, sáng lập và truyền bá môn dưỡng sinh Điện công Phathata (viết tắt chữ Pháp-Thân–Tâm).
==Tác phẩm đã in==
* Thơ Phạm Thiên Thư (1968)
Dòng 24:
==Cõi thơ Phạm Thiên Thư==
Trong bài ''Phạm Thiên Thư, người thi hóa kinh Phật'', Hà Thi viết:
:Nhà thơ họ Phạm này tuy xuất hiện khá muộn (1968), nhưng cũng đã đóng góp vào văn học khá nhiều tác phẩm, đặc biệt là những thi phẩm ở dạng khá độc đáo: thơ đạo! Một trong những tác phẩm ấy của Phạm Thiên Thư đã được giải thưởng Văn Học Toàn Quốc ([[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]]) vào năm 1973 (tác phẩm Đoạn Trường Vô Thanh). Một số thơ của ông được phổ thành ca khúc đã mang lại một số đông công chúng yêu thích thơ ông: ''Em lễ chùa này, Ngày Xưa Hoàng Thị, Động Hoa Vàng, Gọi Em Là Đóa Hoa Sầu''...Thơ Phạm Thiên Thư cứ vấn vít nửa đời nửa đạo thật khác thường, làm cho độc giả ngẩn ngơ, bất ngờ...Thế giới thi ca Phạm Thiên Thư giúp chúng ta khám phá thêm những cửa ngõ mới lạ, phong phú về tôn giáo, tình yêu và thiên nhiên.<ref>Xem chi tiết ở đây: [http://www.quangduc.com/tacgia/phamthienthu.html].</ref>
:Nhà thơ họ Phạm này tuy xuất hiện khá muộn (1968), nhưng cũng đã đóng góp vào văn học khá nhiều tác phẩm, đặc biệt là những loz
thi phẩm ở dạng khá độc đáo: thơ đạo! Một trong những tác phẩm ấy của Phạm Thiên Thư đã được giải thưởng Văn Học Toàn Quốc ([[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]]) vào năm 1973 (tác phẩm Đoạn Trường Vô Thanh). Một số thơ của ông được phổ thành ca khúc đã mang lại một số đông công chúng yêu thích thơ ông: ''Em lễ chùa này, Ngày Xưa Hoàng Thị, Động Hoa Vàng, Gọi Em Là Đóa Hoa Sầu''...Thơ Phạm Thiên Thư cứ vấn vít nửa đời nửa đạo thật khác thường, làm cho độc giả ngẩn ngơ, bất ngờ...Thế giới thi ca Phạm Thiên Thư giúp chúng ta khám phá thêm những cửa ngõ mới lạ, phong phú về tôn giáo, tình yêu và thiên nhiên.<ref>Xem chi tiết ở đây: [http://www.quangduc.com/tacgia/phamthienthu.html].</ref>
 
Hoàng Nguyên Vũ trong bài ''Cõi lạ Phạm Thiên Thư'' còn cho biết thêm: