Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng phân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references /> → {{tham khảo}}, {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}}
Dòng 1:
Trong [[hóa học]], các '''đồng phân''' là các [[phân tử]] với cùng [[công thức hóa học]] tổng quát và thông thường với cùng loại [[liên kết hóa học]] giữa các [[nguyên tử]], nhưng trong đó các nguyên tử được sắp xếp khác nhau (tương tự như [[phép đảo chữ cái]] hóa học). Điều đó tương tự như việc coi chúng có [[công thức cấu trúc]] (công thức hóa học khai triển) khác nhau. Các chất đồng phân không nhất thiết có cùng tính chất hóa học trừ khi chúng có cùng [[nhóm chức]]. Không nên nhầm lẫn hiện tượng đồng phân với [[đồng phân hạt nhân]], trong đó hạt nhân nằm ở các trạng thái kích thích khác nhau.
 
Một ví dụ đơn giản về hiện tượng đồng phân là [[prôpanol]]: nó có công thức [[Cacbon|C]]<sub>3</sub>[[Hiđrô|H]]<sub>8</sub>[[Ôxy|O]] (hay [[Cacbon|C]]<sub>3</sub>[[Hiđrô|H]]<sub>7</sub>[[Hyđrôxyl|OH]]) với hai đồng phân là Prôpan-1-ol (rượu n-prôpyl; ''I'') và Propan-2-ol (rượu isôprôpyl; ''II'')
Dòng 5:
[[Tập tin:Structural isomers.png|giữa|400px|Các đồng phân của prôpanol]]
 
Lưu ý rằng vị trí của nguyên tử [[ôxy]] là khác nhau trong hai đồng phân này: nó gắn vào nguyên tử [[cacbon]] cuối trong đồng phân thứ nhất, và gắn với nguyên tử cacbon trung tâm trong đồng phân thứ hai. Số lượng các đồng phân có thể có sẽ gia tăng khi số lượng các nguyên tử tăng lên; ví dụ tượu kế tiếp sau prôpanol là [[butanol]] (C<sub>4</sub>H<sub>10</sub>O), có 4 đồng phân khác nhau.
 
Trong ví dụ nêu trên cần lưu ý rằng trong cả hai đồng phân thì mọi liên kết đều là các liên kết [[cộng hóa trị]]; ở đây không có cái gọi là ''kiểu'' liên kết có trong một đồng phân mà lại không có trong đồng phân kia. Số lượng các liên kết là như nhau. Từ các cấu trúc của hai phân tử có thể suy ra rằng [[Enthalpy thay đổi tiêu chuẩn của kiểu hình thành|sự ổn định hóa học]] của chúng có thể là đồng nhất hay gần như thế.
 
Tuy nhiên, ở đây có một đồng phấn khác của C<sub>3</sub>H<sub>8</sub>O với các thuộc tính khác biệt một cách đáng kể: đó là [[nhóm mêtyl|mêtyl]] [[nhóm êtyl|êtyl]] [[ête]] (''III''). Lưu ý rằng không giống như hai chất trong ví dụ trên, trong trường hợp này nguyên tử ôxy nối liền với hai nguyên tử cacbon chứ không phải với một nguyên tử cacbon và một nguyên tử hiđrô. Do nó thiếu [[nhóm hyđrôxyl]], nên phân tử này không được coi là rượu mà được phân loại là một dạng [[ête]] và nó có các thuộc tính hóa học tương tự như các ête khác chứ không giống như cả hai dạng rượu đồng phân kể trên.
Dòng 17:
[[Tập tin:Isomerism.png|nhỏ|phải|350px|Các kiểu đồng phân khác nhau]]
 
Có hai loại chính của hiện tượng đồng phân là '''[[đồng phân cấu trúc]]''' (''constitutional isomerism'' hay ''structural isomerism'') và '''[[đồng phân lập thể]]''' (''stereoisomerism'').
 
Trong '''đồng phân cấu trúc''', các nguyên tử và các [[nhóm chức]] được liên kết cùng nhau theo các cách khác nhau, giống như trong ví dụ về hai đồng phân rượu nói trên của prôpanol. Nhóm này bao gồm ''đồng phân chuỗi'' mà nhờ đó các chuỗi [[hiđrôcacbon]] có các số lượng nhánh khác nhau; ''đồng phân vị trí'' với vị trí khác nhau của nhóm chức trên chuỗi; và ''đồng phân nhóm chức'' trong đó một nhóm chức bị phân chia thành các nhóm khác nhau.
Dòng 36:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}
<references />
==Liên kết ngoài==
{{Commonscat|Isomerism}}