Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ keo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: . → .
Dòng 5:
Rất nhiều chất quen thuộc bao gồm cả [[bơ]], [[sữa]], kem sữa, các [[aerosol]] (thí dụ như [[sương mù]], [[khói sương]] (tiếng Anh: ''Smog'', kết hợp của từ ''smoke'' và ''fog'' ), [[khói xe]]), [[nhựa đường]], [[mực]], [[sơn]], bọt biển đều là hệ keo. Bộ môn nghiên cứu về hệ keo được nhà khoa học người Scotland [[Thomas Graham]] mở đầu vào năm [[1861]].
 
Các hạt phân tán trong một hệ keo có kích thước từ 0,001 đến 1 [[micrômét]]. Một số tài liệu khác định nghĩa là các hạt keo có kích thước không nhìn được bằng kính hiển vi quang học thông thường, tức là các hạt keo có kích thước lớn nhất vào khoảng 0,1 micrômét. Các hệ phân tán với kích thước hạt phân tán nằm trong khoảng này gọi là aerosol keo, [[nhũ tương]] keo, bọt keo, [[huyền phù]] keo hay hệ phân tán keo. Hệ keo có thể có màu hay mờ đục vì [[hiệu ứng Tyndall]], là sự tán xạ ánh sáng bởi các chất phân tán trong hệ keo.
 
== Phân loại ==
Dòng 75:
== Hệ keo như là mô hình cho nguyên tử ==
Trong [[vật lý học|vật lý]] hệ keo là một hệ mô hình thú vị cho các [[nguyên tử]]. Thí dụ như sự [[kết tinh]] và chuyển đổi trạng thái đều có thể quan sát được.
* Có thể tạo hình tương tác giữa những hạt keo. Vì thế mà có thể mô phỏng được [[năng lực nguyên tử]] (tiếng Anh: ''Atomic potential'') .
* Hạt keo lớn hơn nguyên tử rất nhiều và vì thế có thể quan sát được bằng [[kính hiển vi]].
* Vì có kích thước lớn nên tốc độ [[khuếch tán]] của các hạt keo chậm hơn. Các quá trình như kết tinh, xảy ra khoảng vài [[picôgiây]] trong các [[hệ nguyên tử]], đủ chậm để có thể được quan sát một cách chi tiết.