Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đám mây Oort”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Oort cloud Sedna orbit.jpg|nhỏ|350px|Kích thước của đám mây Oort so với quỹ đạo các vật thể khác trong [[Hệ Mặt Trời]]]]
'''Đám mây Oort''' (phát âm là ''oóctơ'', đầy đủ là đám mây Öpik-Oort lấy theo tên của [[Ernst Julius Öpik]] và [[Jan Hendrik Oort]]) là một đám mây bụi khí, sao chổi và vẩn thạch khổng lồ, có tên chính xác là '''Đám mây tinh vân Oort''', bao quanh [[Hệ Mặt Trời]] với [[đường kính]] 1 [[năm ánh sáng]]. Nó gồm có hai phần: đám mây phía trong và đám mây phía ngoài cách mặt trời khoảng 30.000 đến 50.000 [[đơn vị thiên văn]]. Theo giả thuyết, các [[sao chổi]] được hình thành tại đây, và 50% số sao chổi trong Hệ Mặt Trời được tạo thành từ đám mây phía trong.
 
Đám mây Oort được hình thành từ thời khi Hệ Mặt Trời còn là những đám mây bụi khí. Khi [[lực hấp dẫn]] lớn dần lên, nó kéo các [[khí]] và [[bụi]] lại gần nhau, tạo thành [[Mặt Trời]] và các [[hành tinh]]. Nhưng phần bên ngoài, do lực hấp đẫn không đủ mạnh, nên chúng vẫn còn lơ lửng trong [[vũ trụ]]. Chúng hình thành nên đám mây Oort, ranh giới cuối cùng của Hệ Mặt Trời.