Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vết đen Mặt Trời”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 26:
[[Từ trường]] của Mặt Trời phải do các [[dòng điện]] trong lòng Mặt Trời tạo ra. Nhiều [[nguyên tử]] trong khí Mặt Trời bị [[ion hoá]]. Khi các [[electron]] và các hạt mang điện [[chuyển động tương đối]] đối với các nguyên tử và các [[ion]], sẽ có các dòng điện xuất hiện trong lòng Mặt Trời.
 
Có thể mô hình hoá vết đen Mặt Trời, theo phương diện [[điện từ học]], bằng [[solenoid]] (các vòng dây được quấn quanh một ống hình trụ). Các "vòng dây" của solenoid tương ứng với khí ở biên giới của vết đen (khoảng 10<sup>3</sup> km) tạo ra từ trường là đồng nhất (đúng cho trường hợp solenoid dài hơn rất nhiều so với đường kính của nó).
 
Một solenoid "dài vô hạn" được quấn bởi ''n'' vòng dây trên một [[mét]] mang dòng điện ''I'' [[ampe]] sẽ tạo ra từ trường đồng nhất ở bên trong với [[từ trường|cường độ]]:
Dòng 32:
Giá trị quan sát được của ''B'' trong vết đen Mặt Trời là 0,15 T, suy ra ''nI'' có giá trị 1,2 10<sup>5</sup> A/m, dòng điện quanh solenoid dọc theo mỗi mét dài.
 
Độ sâu thực sự của một vết đen và từ trường của nó ước tính là 3,10<sup>4</sup> [[kilômét|km]], suy ra dòng điện tổng cộng quay quanh vết đen Mặt Trời là 4,10<sup>12</sup> A.
 
Có một sự khác biệt giữa vết đen Mặt Trời với solenoid trong phòng thí nghiệm. Các vòng dây của solenoid có [[điện trở]] và dòng điện chạy qua sẽ toả ra [[nhiệt năng|nhiệt lượng]]. Dòng điện trên vết đen Mặt Trời không có cản trở và không toả nhiệt, như trong [[nam châm]] [[siêu dẫn]], chạy mãi cho đến khi có ngoại lực làm nó biến mất.