Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ quy chiếu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Lực: replaced: . → .
Dòng 15:
Hệ quy chiếu trong [[cơ học cổ điển]] cũng được phân ra hai loại, hệ quy chiếu [[quán tính]] và hệ quy chiếu phi quán tính.
 
'''Hệ quy chiếu quán tính''' được định nghĩa là hệ quy chiếu trong đó không xuất hiện [[lực quán tính]] ( Có một định nghĩa khác: '''Hệ quy chiếu quán tính''' là hệ quy chiếu mà trong đó chuyển động của hạt tự do (hạt không chịu tác động của lực nào) là chuyển động thẳng đều.) . Điều này có nghĩa là mọi [[lực]] tác động lên các vật thể trong hệ quy chiếu này đều có thể quy về các [[tương tác cơ bản|lực cơ bản]]. Theo [[các định luật của Newton về chuyển động|định luật thứ nhất của Newton]] khi không bao hàm lực quán tính, một vật trong hệ quy chiếu quán tính sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hay [[chuyển động thẳng đều]] khi tổng các [[tương tác cơ bản|lực cơ bản]] tác dụng lên vật bằng không. Tương tự [[các định luật của Newton về chuyển động|định luật thứ hai của Newton]] hay các định luật cơ học khác, khi chỉ bao hàm [[tương tác cơ bản|lực cơ bản]], sẽ chỉ đúng trong hệ quy chiếu quán tính, nơi không có lực quán tính.
 
'''Hệ quy chiếu phi quán tính''' là hệ quy chiếu có xuất hiện [[lực quán tính]]. Trong cơ học cổ điển, chúng là các hệ quy chiếu chuyển động có [[gia tốc]] so với hệ quy chiếu quán tính. Trong hệ quy chiếu này dạng của các [[định luật vật lý|định luật]] [[cơ học cổ điển]] chỉ chứa các lực cơ bản có thể thay đổi so với trong các hệ quy chiếu quán tính, do có thêm lực quán tính. Các định luật cơ học bao gồm cả lực quán tính sẽ không cần thay đổi.