Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vướng mắc lượng tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 34 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q215675 Addbot
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Lý thuyết lượng tử}}
'''Rối lượng tử''' hay '''vướng víu lượng tử''' là một hiệu ứng trong [[cơ học lượng tử]] trong đó [[trạng thái lượng tử]] của hai hay nhiều vật thể có liên hệ với nhau, dù cho chúng có nằm cách xa nhau. Ví dụ, có thể tạo ra hai vật thể sao cho nếu quan sát thấy [[spin]] của vật thứ nhất quay xuống dưới, thì spin của vật kia sẽ phải quay lên trên, hoặc ngược lại; dù cho cơ học lượng tử không tiên đoán trước kết quả phép đo trên vật thứ nhất. Điều này nghĩa là phép đo thực hiện trên vật thể này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến trạng thái lượng tử trên vật thể vướng víu lượng tử với nó.
 
Rối lượng tử là hiệu ứng được ứng dụng trong các công nghệ như [[tính toán lượng tử]], [[mật mã lượng tử]], [[viễn tải lượng tử]]. Hiệu ứng này, được khẳng định bởi quan sát thực nghiệm, cũng gây ra sự thay đổi nhận thức rằng thông tin về một vật thể chỉ có thể thay đổi bằng tương tác với các vật ngay gần nó.
 
== Ví dụ ==
Rối lượng tử thường được mô tả với hai [[photon]] có sự liên hệ với nhau, trạng thái của [[photon]] này quyết định trạng thái của [[photon]] kia. Nếu đo được trạng thái của một [[photon]] thì ngay lập tức sẽ biết được trạng thái của [[photon]] có liên hệ với nó. Điều này cũng có nghĩa là nếu ta buộc [[photon]] này có một trạng thái nào đó thì lập tức [[photon]] kia cũng có trạng thái tương ứng.
 
Sự liên hệ trạng thái giữa 2 [[photon]] chứng tỏ rằng giữa chúng có một quan hệ tương tác nào đó tuy nhiên tương tác này không phải là một trong bốn [[tương tác cơ bản]] như ta đã biết; mà là một hệ quả của các định luật [[cơ học lượng tử]].
Dòng 12:
===Viễn tải lượng tử===
{{Chính|Viễn tải lượng tử}}
Rối lượng tử được ứng dụng vào công nghệ [[viễn tải lượng tử]], dùng để vận chuyển [[thông tin]] cũng như [[vật chất]]. Trong kỹ thuật này, người ta tạo ra hai vật thể ở cách xa nhau và có vướng víu lượng tử với nhau. Sau đó thông tin về trạng thái lượng tử của vật thứ nhất được cố định, qua phép đo; dẫn đến thông tin này được truyền tải đến vật thứ hai. Phương pháp này không cho phép thông tin, ở dạng kèm theo vật chất, được di chuyển nhanh hơn [[tốc độ ánh sáng]].
 
 
[[Thể loại:Cơ học lượng tử]]